Việt Nam có 600 tạp chí khoa học, trên 80% không phù hợp thông lệ quốc tếLần đầu tiên nhóm nghiên cứu Vcgate (Vietnam Citation Gateway) đánh giá theo chỉ số ảnh hưởng (Impact factor - IF) và chỉ số Hindex theo thông lệ quốc tế của các tạp chí khoa học Việt Nam.
Tạp chí khoa học Việt Nam đầu tiên có chỉ số IF lọt top 25% thế giớiTạp chí Khoa học: Vật liệu và Linh kiện tiên tiến của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) lần đầu tiên đạt chỉ số ảnh hưởng (Impact Factor-IF) = 3.783 từ Web of Science, lọt top 25% thế giới.
Hai sinh viên Việt có công bố khoa học trên tạp chí quốc tế uy tín về AIHai sinh viên của trường ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia TPHCM vừa có bài báo khoa học được công bố trên tạp chí Neural Computing and Applications (NXB Springer) xếp hạng Q1 trong danh mục ISI.
Nữ sinh lớp 12 có nghiên cứu khoa học được công bố trên tạp chí thuộc ISIVới sự hướng dẫn của chuyên gia trường ĐH Tôn Đức Thắng, công trình nghiên cứu của một nữ sinh lớp 12 đã được công bố trên tạp chí thuộc danh mục ISI.
Tạp chí khoa học ĐH Mở TPHCM sẽ tham gia vào hệ thống SCOPUS vào năm 2025Trường ĐH Mở TPHCM vừa tổ chức lễ công bố website trực tuyến Tạp chí khoa học ĐH Mở TPHCM. Việc ra đời website trực tuyến là điều kiện quan trọng để trường tham gia cơ sở dữ liệu quốc tế.
Việt Nam có bao nhiêu tạp chí khoa học được công nhận?Cho đến hết năm 2015, cả nước có tổng cộng 334 tạp chí khoa học có Mã số chuẩn quốc tế cho xuất bản phẩm nhiều kỳ (International Standard Serial Number, ISSN) được Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước đưa vào danh sách xem xét, tính điểm cho các bài báo được công bố trong đó.
Xếp hạng nghiên cứu đại học Việt Nam: Cần giảm bớt hiện tượng “cào bằng”, “ăn theo” trong khoa họcĐHQG Hà Nội vừa công bố xếp hạng các đại học Việt Nam năm 2019 thông qua các chỉ số về nghiên cứu (UPM). Đây có thể nói là bảng xếp hạng đại học đầu tiên của Việt Nam được công bố bởi một tổ chức chính thống, dưới dạng sản phẩm của nhóm triển khai đề tài khoa học thuộc Chương trình khoa học quốc gia về khoa học giáo dục.
10 năm, số lượng công bố quốc tế của Việt Nam tăng gần 5 lầnCông bố khoa học được xem là một trong những thước đo trình độ phát triển khoa học công nghệ và sức cạnh tranh của một quốc gia. Do đó, đầu tư cho KH&CN là ưu tiên hàng đầu của nhiều quốc gia. Trong 10 năm qua, số lượng các công bố quốc tế thuộc Scopus của Việt Nam đã tăng gần 5 lần, từ 1.764 bài công bố vào năm 2009, lên đến 8.234 bài năm 2018.
Nhà khoa học nữ 32 tuổi nhận giải thưởng Nghiên cứu trẻ xuất sắc về Vật lýMột nữ tiến sĩ của trường ĐH Tôn Đức Thắng vừa được trao cho các nhà nghiên cứu trẻ tuổi có thành tích nghiên cứu xuất sắc trong lĩnh vực Vật lý lý thuyết và các lĩnh vực khác có liên quan.
Trách nhiệm Hội đồng giáo sư các cấp là ngăn chặn các nhà khoa học “dỏm”Một trong những trách nhiệm của Hội đồng giáo sư các cấp là ngăn chặn các nhà khoa học “dỏm”, họ là những người sẵn sàng mua bài báo quốc tế để chen chân và leo cao vào con đường học thuật.
Những tiến sĩ trẻ ghi dấu ấn trong nước và quốc tếHọ là những tiến sĩ trẻ dưới 35 tuổi được đào tạo bài bản từ các trường đại học danh tiếng trong và ngoài nước, không chỉ gây ấn tượng ở trình độ học vấn mà còn bởi thành tích“khủng” trong nghiên cứu được giới khoa học đánh giá cao.