Từ 1/1/2020, thực hiện ghi âm, ghi hình việc hỏi cung bị canKể từ ngày 1/1/2020 sẽ thực hiện thống nhất ghi âm, ghi hình có âm thanh việc hỏi cung bị can trên phạm vi toàn quốc.
Không tán thành quy định buộc ghi âm, ghi hình khi hỏi cung bị canCho ý kiến về Bộ Luật tố tụng hình sự sửa đổi, Ủy ban Tư pháp Quốc hội không tán thành với việc dự thảo quy định “Bắt buộc phải ghi âm hoặc ghi hình hoạt động hỏi cung bị can”.
Hỏi cung bị can tại trụ sở cơ quan điều tra phải được ghi âm, ghi hình“Tiếp thu ý kiến đại biểu, UBTV Quốc hội đã chỉnh lý theo hướng việc hỏi cung bị can tại cơ sở giam giữ hoặc tại trụ sở Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số điều tra phải được ghi âm, ghi hình”, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội nói.
Về quy định bắt buộc ghi âm, ghi hình hoạt động hỏi cung bị can trong dự thảo Bộ luật TTHS (sửa đổi)Trong dự thảo Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi), việc bắt buộc ghi âm, ghi hình hoạt động hỏi cung bị can được quy định tại khoản 6 Điều 188: “Việc hỏi cung bị can tại cơ sở giam giữ hoặc tại trụ sở Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải được ghi âm, ghi hình".
Ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh việc hỏi cung bị can, lấy lời khaiViệc ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh phải bảo đảm tính khách quan, minh bạch, nguyên vẹn của dữ liệu ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh. Dữ liệu này là một bộ phận của hồ sơ vụ án hình sự được sử dụng, bảo quản, lưu trữ theo quy định của pháp luật về sử dụng, bảo quản và lưu trữ hồ sơ vụ án hình sự.
Nên giới hạn các trường hợp cần camera giám sát việc hỏi cung?“Không nên quy định ghi âm, ghi hình tất cả các cuộc hỏi cung bị can, chỉ nên quy định ghi âm, ghi hình hoạt động hỏi cung bị can trong những trường hợp bị kêu oan, không nhận tội hoặc các bị can phạm tội đặc biệt nghiêm trọng” - Thiếu tá Ngô Đức Thắng nói.
Hạn chế oan sai không thể bằng chiếc máy ghi hìnhQuy định ghi âm, ghi hình hoạt động hỏi cung bị can tại dự thảo Bộ luật Tố tụng Hình sự (sửa đổi) là vấn đề được tranh luận khá gay gắt.
Ghi âm, ghi hình giám sát chặt việc hỏi cungNhân sự kiện Bộ Công an xây dựngđề án về ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh việc hỏi cung bị can, PhápLuật TP.HCM đã trao đổi với Thiếu tướng Trần Thế Quân, Phó Cục trưởngCục Pháp chế và Cải cách hành chính-tư pháp.
“Xử” thế nào nếu Nguyễn Hải Dương đòi “quyền im lặng” khi bị bắt?Quy định bắt buộc ghi âm ghi hình khi hỏi cung bị can, bị cáo đã được UB Thường vụ Quốc hội điều chỉnh, bổ sung tại phiên thảo luận về dự thảo Bộ luật Hình sự sửa đổi trong khuôn khổ hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách ngày 26/8.
Bắt buộc ghi âm, ghi hình để chống bức cung, nhục hình (?!)Ngày 30/3, UB Tư pháp của Quốc hội họp thẩm tra dự thảo Bộ Luật Tố tụng hình sự sửa đổi. Dự thảo đề xuất nhiều biện pháp để chống bức cung, nhục hình, đảm bảo quyền con người như áp dụng “quyền im lặng”, ghi âm, ghi hình hoạt động hỏi cung bị can…
Đại biểu "đối" nhau về quy định buộc ghi âm, ghi hình lúc hỏi cungThảo luận tại tổ, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, không có lý do gì phải tránh quy định “bắt buộc phải ghi âm hoặc ghi hình hoạt động hỏi cung bị can”. Quan điểm số đại biểu ở chiều ngược lại cho rằng, áp dung tất cả đối tượng gây tốn kém, khó khả thi.
Chính thức ghi hình khi hỏi cung, Viện Kiểm sát có quyền giám định băng hình?Từ 1/1/2020, các cơ quan tố tụng chính thức thực hiện ghi âm, ghi hình việc hỏi cung bị can trên toàn quốc. Lãnh đạo VKSND tối cao muốn bổ sung thêm quyền giám định băng ghi âm, ghi hình này cho Phòng Giám định kỹ thuật hình sự của Viện. Lãnh đạo Bộ Công an không đồng tình.