Đã đến lúc phải cương quyết chọn đường cho giáo dục Việt NamNền giáo dục của chúng ta hiện nay không phải là lạc hậu (đi đúng hướng nhưng đi chậm) mà là lạc đường - GS Chu Hảo phát biểu tại hội nghị về đổi mới giáo dục diễn ra hôm 29/9.
“Quốc sách hàng đầu” ngày càng… ì ạch?“Vấn đề của chúng ta là nói hay nhưng không làm, hoặc làm không được bao nhiêu. Chẳng hạn như nói Giáo dục là quốc sách hàng đầu nhưng trên thực tế từ khi nêu ra khẩu hiệu ấy cho đến nay thì giáo dục ngày càng ì ạch" - GS Chu Hảo nhận xét.
“Cần một chiến lược chấn hưng nền giáo dục nước nhà”Đã đến lúc cần phải bình tĩnh nhìn nhận lại một cách nghiêm túc những “cải cách” và “đổi mới” vừa qua để soạn thảo một chiến lược chấn hưng nền giáo dục nước nhà với một tư duy hoàn toàn mới mẻ”, GS. Chu Hảo phát biểu tại hội thảo khoa học về phát triển giáo dục.
Khai trừ Đảng ông Chu HảoỦy ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng đối với ông Chu Hảo.
Xuất bản sách, phát ngôn trái chủ trương, ông Chu Hảo bị đề nghị kỷ luậtGiám đốc – Tổng Biên tập Nhà Xuất bản Tri thức, nguyên Thứ trưởng Bộ KH-CN Chu Hảo bị UB Kiểm tra TƯ kết luận có nhiều sai phạm, cho xuất bản sách, phát ngôn có nội dung trái quan điểm, đường lối của Đảng, suy thoái về tư tưởng, “tự diễn biến”… đến mức phải xem xét, thi hành kỷ luật.
Một nhà giáo, một nhà Hán học đã ra điCô Phạm Thị Hảo, một nhà giáo yêu nghề, giản dị, tận tụy với học trò; một nhà Hán học uyên bác, khiêm nhường, có nhiều đóng góp trong việc nghiên cứu ngữ văn phương Đông vừa mới ra đi (ngày 3/11/2012 tại TPHCM).
Trí thức tức là người có học(Dân trí) -Những ai hèn nhát, bàng quan trước vận mệnh dân tộc, thờ ơ với số phận đồng bào, vô cảm trước bất công oan ức, quay lưng lại với nỗi đau của cộng đồng thì dù có bằng cấp cao đến đâu, thành tựu lớn đến đâu cũng chỉ là kẻ vô học.
Giải thưởng Sao khuê lần thứ 7 có thay đổiNgày 18/1, Hiệp hội Doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) chính thức phát động chương trình Giải thưởng Sao Khuê tổ chức lần thứ 7, với thay đổi về cơ cấu giải.
Chấn hưng giáo dục để thông thế “tắc”… nhân tàiChấn hưng giáo dục là điều kiện quyết định để có thể khuyến khích, trọng dụng nhân tài. Đó là ý kiến được thống nhất rút ra sau hội thảo “Nhân tài với thịnh suy đất nước” do TƯ Hội khoa học phát triển nguồn nhân lực, nhân tài VN tổ chức hôm qua 27/9.
Nhân tài thường không muốn đánh bóng tên tuổi và im lìm đâu đóGS.TSKH Lê Tuấn Hoa chia sẻ: "nhiều người rất giỏi nhưng họ chỉ lặng lẽ làm công tác nghiên cứu, không đánh bóng tên tuổi và im lìm đâu đó, nhiều khi tìm thông tin không dễ. Vì thế, nếu chỉ nhìn nhận một vài hiện tượng để đánh giá người tài không trở về là chưa chính xác".
"Tấm áo thầy tu", "giáo sư cả đời" và... "giáo sư cả nước"!“Y phục xứng kỳ đức”, nếu khoác trên mình tấm áo mà mình không xứng với nó thì không chỉ làm xấu bản thân mà còn làm hoen ố chiếc áo. Trong khi đó, với sự tiến bộ từng giờ và phân rạch của khoa học hiện nay, có lẽ cũng không nên “giáo sư suốt đời” và “giáo sư cả nước”.
Nguyên Bộ trưởng Nguyễn Đình Lộc trao kiến nghị sửa Hiến phápSáng 4-2, đại diện cho nhóm nhân sĩ, trí thức gồm có nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Đình Lộc (trưởng đoàn).