GS Carl Thayer: Tâm địa của Bắc KinhViệc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981 tại lô 143 trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam là khiêu khích và bất hợp pháp.
GS Carl Thayer: Bão có thể “giữ thể diện” cho Trung QuốcTrao đổi với Dân Trí, giáo sư Carl Thayer, chuyên gia về Biển Đông của Úc, cho rằng mùa mưa bão đang tới có thể làm tình hình Biển Đông hiện nay giảm căng thẳng và đây là cơ hội giảm căng thẳng mà Trung Quốc vẫn “giữ được thể diện”.
Toan tính của Trung Quốc khi đưa tàu trở lại vùng biển của Việt NamGS Carl Thayer, ĐH New South Wales (Australia) đưa ra nhận định về việc tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc trở lại hoạt động xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Để Trung Quốc hết "bắt nạt láng giềng"Việt Nam cũng nên sử dụng các mối quan hệ đối ngoại đa dạng của mình để xây dựng một liên minh những người ủng hộ mình trong nhóm các cường quốc, GS Carl Thayer khuyến nghị.
Hành động cướp biển cấp nhà nướcĐó là nhận định của GS Carl Thayer của Học viện Quốc phòng Úc trên tờ The Diplomat về quy định của Trung Quốc liên quan đến lệnh cấm đánh bắt cá trên biển Đông.
Những dấu hiệu Mỹ đang trở lại Đông Nam Á mạnh mẽ sau nhiệm kỳ "lơ là"Trao đổi với Dân trí, GS Carl Thayer cho rằng chính quyền Biden đã có những nỗ lực gia tăng ảnh hưởng ở Đông Nam Á từ những ngày đầu song những nỗ lực này phần nào bị cản trở bởi đại dịch.
Leo thang Biển Đông: Chuyển lửa ra bên ngoài?Giai đoạn chuyển giao quyền lực là thời kì đáng lo ngại bởi vì một số lãnh đạo và các nhân tố giương ngọn cờ chủ nghĩa dân tộc nhằm phục vụ cho lợi ích của họ, GS Carl Thayer cảnh báo.
Giáo sư Carl Thayer và câu chuyện Hoàng SaCarl Thayer, vị giáo sư đã nghỉ hưu của Học viện Quốc phòng Úc, Đại học New South Wales, đã nhiều lần sang Việt Nam dự các hội thảo quốc tế. Nhưng, có lẽ, đây là lần đầu tiên GS Carl Thayer đến một tỉnh lẻ như Quảng Ngãi. -
100 học giả trong nước, quốc tế dự hội thảo biển đảo ở Nha TrangHội thảo bao gồm các học giả, nhà nghiên cứu quốc tế và Việt Nam có kiến thức chuyên sâu về luật biển quốc tế và đặc biệt quan tâm đến tình hình Biển Đông hiện nay như: GS. Carl Thayer, GS. Erik Franckx, GS. Koichi Sato, TS. Timo Kivimaki, TS. Amy Searight, Đại sứ Nguyễn Quý Bính, TS. Trần Công Trục...
Việt - Mỹ vì sao chưa là đối tác chiến lược?Đối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ chủ yếu là một thỏa thuận mô tả những tiến bộ từng bước trên một loạt lĩnh vực. Dường như cả Việt Nam và Hoa Kỳ đều có lợi ích của mình khi tránh không thúc đẩy mọi việc một cách quá nhanh - GS Carl Thayer từ Học viện Quốc phòng Australia nhận định.
Việt Nam cần làm gì để giảm lệ thuộc về kinh tế với Trung Quốc?Ông Carl Thayer cho biết, Việt Nam khó có thể chấm dứt việc thâm hụt thương mại với Trung Quốc, nhưng sẽ cải thiện được điều này bằng cải cách kinh tế.
Gây chiến, uy tín của Trung Quốc sẽ trượt dốc"Lợi ích của Trung Quốc không nằm ở việc kích động một cuộc tranh chấp quân sự. Việc Trung Quốc chiếm đóng đảo không có người ở hay chiếm đoạt đảo từ quốc gia khác sẽ được xem là một hành động xâm lược".