Những khoảnh khắc ngập tràn cảm xúc trong đêm nhạc "Gieo mầm Thiện tâm"Đêm nhạc "Gieo mầm Thiện tâm" do Vingroup và SpaceSpeakers Label đã đem lại số tiền ủng hộ lớn tới đồng bào vùng bão lũ và những khoảnh khắc ngập tràn cảm xúc cho khán giả.
Loạt trải nghiệm hấp dẫn tại sự kiện "Gieo mầm thiện tâm"Trong ngày đầu tiên diễn ra, chuỗi sự kiện "Gieo mầm Thiện Tâm" do Vingroup tổ chức nhằm ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão Yagi, chào đón nhiều người dân Hà Nội và các tỉnh lân cận tham gia với loạt trải nghiệm hấp dẫn và ý nghĩa.
Mã số 5323: Bệnh tật, khổ cực bủa vây cuộc sống gia đình thầy giáo vùng biênTình nguyện lên vùng núi dạy học được 4 năm, lấy vợ 4 tháng thì thầy Hiền (40 tuổi, ở Tương Dương, Nghệ An) không may lâm bệnh hiểm nghèo, không tiền cứu chữa.
02:14Những giáo viên lặn lội "đưa đò" ở ngôi làng nằm biệt lập giữa núi rừngBiết bao thế hệ thầy cô giáo ở miền xuôi lặn lội vượt đường sá xa xôi, cách trở để gieo con chữ cho trẻ em người đồng bào ở làng Canh Tiến (xã Canh Liên, huyện Vân Canh, Bình Định).
Hạnh phúc nhọc nhằn "ít người tỏ" của giáo viên cắm bảnHàng chục năm xa gia đình, vợ con, những lần gặp nhau chỉ vài ngày cuối tuần hay có những cặp vợ chồng để gặp được nhau phải đi rất nhiều chặng đường, lội bộ hàng chục km đường đèo….
Gian nan cảnh giáo viên băng rừng gieo chữ trên lưng chừng trờiNhững bước chân âm thầm, "cõng" từng con chữ xuyên rừng lên cổng trời Mang Yang đã được báo Dân trí phản ánh chân thực, khiến bạn đọc trên cả nước khâm phục trước nghị lực phi thường của các giáo viên vùng cao và nhận được nhiều sự quan tâm của tấm lòng hảo tâm, chính quyền địa phương.
Cây dại mọc trong rừng thành đặc sản, cho hàng chục triệu đồng mỗi nămTừ loại cây có trái nhỏ xíu mọc hoang trong rừng, đồng bào Cơ tu ở vùng cao Quảng Nam đưa về trồng trên rẫy nhà. Loại cây dại giờ thành cây xóa đói giảm nghèo của bà con, là đặc sản nơi thành phố.
Thầy cô vượt “cổng trời” đi “gieo chữ” cho học sinh vùng caoGà chưa gáy, những cơn rét đang riết qua khe cửa nhưng các cô giáo đã khoác trên mình bộ quần áo bảo hộ, chân đi ủng để bắt đầu hành trình vượt “cổng trời” đến với cho trò nghèo làng Đê Kôn (xã Hra, huyện Mang Yang, Gia Lai). Dân thương tấm lòng thầy cô miền xuôi nên đã góp gạo, rau rừng để nuôi thầy cô trên núi.
Thầy cô băng rừng, lội suối nỗ lực gieo chữ cho học sinh nghèoCách trung tâm huyện Vân Canh (Bình Định) chừng 10km đường chim bay, điểm trường mầm non, tiểu học của Canh Giao là một trong hai điểm trường khó khăn nhất của huyện này. Cuộc sống khó khăn, giao thông trắc trở nhưng thầy cô giáo luôn nỗ lực “cắm bản” gieo chữ cho học sinh nghèo nơi đây.
Cô giáo bị mất cánh tay trong lần băng rừng "gieo chữ" được bạn đọc giúp đỡ hơn 40 triệu đồngSau khi báo Dân trí có bài viết về hoàn cảnh cô giáo Trần Thị Bá Tiền đã mất một cánh tay trong lần băng rừng đi "gieo chữ" đã nhận được rất nhiều lời động viên, chia sẻ của bạn đọc. Thông qua báo Dân trí bạn đọc cũng đã hỗ trợ cô Tiền hơn 40 triệu đồng nhằm giúp cô thực hiện nguyện vọng ghép cánh tay giả.
Câu chuyện của những người thầy gần 20 năm cõng học sinh đến trườngTừ khi còn là những cử nhân sư phạm, các thầy cô giáo đã tình nguyện đăng kí vào các vùng sâu của huyện Kbang (Gia Lai) để “bám bản, gieo chữ”. Thấm thoát đã gần 20 năm, các thầy cô vẫn tận tụy với công việc “gieo chữ” trên non.
Cô giáo 9X xuyên rừng, vượt hơn 300 km để vào gieo chữ ở "ốc đảo"Nhà ở Đăk Lăk nhưng cô giáo Phan Thị Thu vẫn vượt hàng trăm cây số và không ít hiểm nguy để xuyên rừng vào "ốc đảo" Hà Đông (Gia Lai), gieo chữ cho học trò.