Trường phải “gói ghém” để giữ chân học sinhKhi chưa nhận được tiền hỗ trợ của Nhà nước dành cho học sinh đồng bào vùng cao, các trường ở vùng cao Quảng Nam phải tự gói ghém để giữ chân các cháu đến trường, không để các cháu phải bỏ học một ngày nào dù cuộc sống của các cô giáo còn rất khó khăn.
"Giữ chân" học sinh đoạt giải Olympic quốc tế: Khó khăn!Bộ GD-ĐT cần sớm hoàn thiện chi tiết đề án phát hiện, bồi dưỡng và đào tạo nhân tài, để có thể giúp các em học sinh giỏi có những định hướng đúng cho việc học tập và làm việc sau này.
Giáo dục đại học Việt Nam phải quốc tế hóa mới tránh “chảy máu chất xám”Để tránh tình trạng "chảy máu chất xám" ở Việt Nam thì các trường đại học nên hợp tác nhiều với các trường đại học trên thế giới để đào tạo tại Việt Nam “giữ chân” học sinh, sinh viên.
Niềm vui vỡ òa của hàng chục giáo viên tình nguyện đứng lớp không lươngSau hơn 4 tháng gian nan, vất vả để giúp trường “giữ chân” học sinh, mới đây 8 cô giáo viên trẻ tình nguyện đứng lớp không lương đã trúng tuyển trong đợt thi tuyển viên chức của huyện Đắk G’Long (tỉnh Đắk Nông), dự kiến sẽ nhận quyết định vào ngày 22/12/2019.
Xúc động chuyện giáo viên vùng cao “giữ chân” học tròCuộc sống còn nhiều khó khăn thiếu thốn khiến nhiều em dang dở ước mơ đến trường để mưu sinh. Thế nhưng, với mong muốn học trò của mình thoát khỏi vòng luẩn quẩn đói nghèo, giáo viên trường vùng cao xã Đắk R’măng đã không quản ngại khó khăn để “giữ chân” học sinh của mình ở lại trường.
Thầy cô giáo vùng biên trồng rau, nuôi lợn giữ chân học tròSau giờ học, thầy cô giáo Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú THCS Nậm Típ (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) lại tất bật với công việc cuốc đất trồng rau, chăn lợn. Đây là nguồn thực phẩm hỗ trợ thêm cho các em học sinh bán trú của trường ngoài khẩu phần theo quy định. Vườn rau, chuồng lợn này đã giúp thầy cô giáo giữ chân học sinh ở lại trường…
Cô gái quăng dép đuổi theo tên cướp điện thoại ở Đà NẵngCô gái đứng buộc tóc trước cửa nhà ở Đà Nẵng, bị người đàn ông lạ mặt áp sát phía sau, giật chiếc điện thoại để trên yên xe. Nạn nhân hớt hải quăng luôn đôi dép, đuổi theo tên cướp.
Nghị lực của thầy giáo không có bàn chân, suýt bị chôn khi mới sinhSinh ra với cơ thể khiếm khuyết, nhưng ý chí và nghị lực đã giúp thầy Đào Thanh Hương ở Thanh Hóa chinh phục ước mơ làm nhà giáo. Gần 30 năm qua, thầy Hương truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ học trò.
Thanh Thủy: "Sự hồn nhiên của tôi không ảnh hưởng gì đến ngôi vị hoa hậu"Hoa hậu Thanh Thủy nói, thể hiện bản thân với tính cách thật sẽ giúp mọi người hiểu được sự chân thành và yêu thương mình hơn. Sự hồn nhiên, vô tư ngoài đời không ảnh hưởng gì tới ngôi vị của cô.
Nhà giáo nhân dân trích lương hưu để trao đến học sinh khó khănNhà giáo Huỳnh Duy Thủy, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Toán học Bình Định, là người đầu tiên ở tỉnh Bình Định được Nhà nước trao tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân.