Học sinh chế tạo găng tay thông minh giúp đỡ người khiếm thịCùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật và công nghệ nhiều sản phẩm hiện đại ra đời để phục vụ nhu cầu của con người. Thế nhưng, các sản phẩm dành cho người bị khuyết tật lại rất ít. Đặc biệt là người khiếm thị, họ gặp nhiều khó khăn trong việc đi lại ảnh hưởng nhiều đến công việc, sinh hoạt của họ. Sản phẩm “Găng tay thông minh cho người khiếm thị” của em Lê Ngô Duy Phong tại Huế đã phần nào hỗ trợ được người khiếm thị.
01:48Găng tay thông minh giúp đỡ người khiếm thị của học sinh lớp 12Cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật và công nghệ nhiều sản phẩm hiện đại ra đời để phục vụ nhu cầu của con người. Thế nhưng, các sản phẩm dành cho người bị khuyết tật lại rất ít. Đặc biệt là người khiếm thị, họ gặp nhiều khó khăn trong việc đi lại ảnh hưởng nhiều đến công việc, sinh hoạt của họ. Sản phẩm “Găng tay thông minh cho người khiếm thị” của em Lê Ngô Duy Phong tại Huế đã phần nào hỗ trợ được người khiếm thị.
Chuyện về cô giáo có tình yêu đặc biệt với trẻ đặc biệtCô Nguyễn Thị Tú Trân (sinh năm 1981) đã có hơn 20 năm công tác trong ngành giáo dục đặc biệt dành cho trẻ khuyết tật.
Sinh viên khiếm thị đầu tiên đỗ đại học, học tới tiến sĩHuang Ying (29 tuổi) là một nhân vật truyền cảm hứng đối với truyền thông và công chúng Trung Quốc. Huang bị mất thị lực từ năm 2 tuổi sau một cơn sốt.
Bạn đọc Dân trí giúp đỡ bé trai 1 tuổi bị tim bẩm sinh hơn 214 triệu đồngNhờ sự giúp đỡ của bạn đọc Dân trí, bé trai 1 tuổi bị bệnh tim bẩm sinh đã được phẫu thuật, sức khỏe hồi phục tốt.
Run For Love 2024 và mục tiêu xây dựng cộng đồng tích cực"Run For Love 2024" là giải chạy có mục tiêu lan tỏa tình yêu thương và chia sẻ khó khăn cùng với những người có hoàn cảnh đặc biệt.
Khánh thành 2 ngôi nhà Nhân ái dành tặng người mù neo đơn ở Hà NộiBáo Dân trí tổ chức lễ khánh thành, bàn giao 2 ngôi nhà Nhân ái, tặng 2 người mù neo đơn, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại 2 huyện Phúc Thọ và Thạch Thất (Hà Nội).
Mã số 240311: Bố khiếm thị, mẹ cơ cực, cậu bé 10 tuổi làm 'công nhân' mayBố khiếm thị, kiếm sống bằng nghề tẩm quất, mẹ vừa làm ruộng vừa làm nghề may rất vất vả nên cậu bé lớp 5 tình nguyện trở thành 'công nhân may' để có tiền nuôi heo, phụ giúp gia đình.
Công nghệ và câu chuyện truyền cảm hứng của chàng trai khiếm thínhCơn bạo bệnh ngày bé khiến Phạm Minh Chiến từ một cậu bé bình thường trở thành người khiếm thính. Không đầu hàng số phận, Chiến nỗ lực học tập, rồi bén duyên với công nghệ.
Bệnh nhân ghép phổi hiếm gặp: "Những tấm lòng nhân ái tái sinh cuộc đời em""Hầu hết những sự cố của ca ghép phổi đều diễn ra ở bệnh nhân Hiền", Tiến sĩ, bác sĩ cao cấp Đinh Văn Lượng, Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương chia sẻ về ca ghép phổi thứ 3 thành công tại bệnh viện.
Họa sĩ một tay hiến giác mạc của bố: "Người không nhìn thấy khổ hơn tôi"Nén đau thương ngày bố qua đời, anh K. - họa sĩ mất cánh tay phải sau tai nạn - thấu hiểu cảm giác của những người khuyết tật nên đã thực hiện di nguyện hiến giác mạc của bố.
Mã số 5425: Người mẹ trước khi chết mong được thấy con gái tự chăm sóc mìnhGần 20 năm chống chọi với căn bệnh bướu màng não ác tính, chị Lam luôn mong mỏi có ngày lại được tự bước đi trên đôi chân của mình.