Giáo dục người lớn: Làm cho người lớn trở thành người hữu íchTheo UNESCO, “Giáo dục người lớn là quá trình giáo dục có tổ chức, dưới hình thức chính quy hay không chính quy, kéo dài hay thay thế giáo dục ban đầu (ở trường phổ thông hay trường đại học) cho những ai được coi là người lớn, làm giàu thêm kiến thức, nâng cao chất lượng chuyên môn và tay nghề, thay đổi thái độ và hành vi của họ trong phát triển cá nhân cũng như trong phát triển cộng đồng”.
Kiến nghị đưa giáo dục người lớn thành một ngành học trong trường đại họcBộ GD&ĐT cùng các trường đại nên nghiên cứu đưa chương trình giáo dục người lớn thành trở thành một ngành học, một quy định trong luật sẽ dễ dàng hơn trong việc giáo dục thường xuyên cho các tầng lớp người dân lao động.
Giáo dục người lớn: Một thiết chế giáo dục cần có chính sách ưu tiênHệ giáo dục người lớn, giáo dục không chính quy là một thiết chế giáo dục của dân, do dân và vì dân, do đó nó phải được sự chỉ đạo của Nhà nước, và cần được có những chính sách ưu tiên trong một xã hội hiện đại.
“Xây dựng XHHT phải làm cho mọi người thấy tầm quan trọng của giáo dục người lớn”Ngày 23/1, UBND tỉnh Quảng Trị, Ban chỉ đạo xây dựng xã hội học tập (XHHT) tổ chức hội nghị sơ kết 3 năm triển khai đại trà các mô hình học tập theo Quyết định 281/QĐ-TTg, của Thủ tướng Chính phủ. Nhiều cá nhân, tập thể được tuyên dương vì có thành tích trong họat động khuyến học, khuyến tài.
Giải pháp nào cho bình đẳng giới tại trung tâm học tập cộng đồng?Trong lĩnh vực giáo dục người lớn, một trong những rào cản chủ quan lớn nhất đối với việc tham gia học tập tại các trung tâm học tập cộng đồng là tư tưởng tự ti ở nữ giới và tự tôn ở nam giới.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Hội Khuyến học cần có các phong trào “xóa mù công nghệ”“Ngày nay, tuyệt đại đa số người dân đã không còn mù chữ nhưng rất nhiều người chưa được trang bị các kĩ năng, kỹ thuật, công nghệ cần thiết để lao động hiệu quả hơn. Chúng ta cần đặc biệt chú ý công tác giáo dục người lớn, dạy nghề cho lao động ở nông thôn và cần có các phong trào để “xóa mù công nghệ” như “Bình dân học vụ” để xóa mù trước đây”.
Quán triệt tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh trong phong trào học tập suốt đờiĐể được một nhận thức đúng đắn về ý nghĩa tầm quan trọng cũng như phương thức học tập suốt đời để xây dựng Xã hội học tập phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của đất nước, thiết nghĩ chúng ta nên đọc những di huấn của Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ và giáo dục người lớn về tư tưởng học tập suốt đời, về học tập, tu dưỡng và tự học, tự giáo dục…
Trường học ở Đắk Lắk không nhận phong bì, quà tặng tất cả các dịp lễMột trường THPT ở Đắk Lắk đã gửi thư ngỏ đến phụ huynh về việc "nói không với phong bì, vật chất trong tất cả dịp lễ". Thay vào đó, trường mong nhận được sự tôn trọng, tinh thần hiếu học của học sinh.
Tổng Bí thư: "Nghiên cứu cơ chế thu hút người giỏi vào ngành giáo dục""Ngành giáo dục cần nghiên cứu, đề xuất cơ chế, giải quyết tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ và thu hút người giỏi vào ngành giáo dục, tạo động lực cho nhà giáo yên tâm công tác".
"Xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục có đức, có tài"Sáng 18/11, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có cuộc gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Những món quà đặc biệt của học sinh vùng cao tặng thầy giáo dịp 20/11Nhân dịp 20/11, học sinh tiểu học người Mã Liềng tại Quảng Bình đã chọn những bông hoa rừng đẹp nhất, có em còn mang mấy nhánh chè xanh đến để tặng thầy giáo.
19% giáo viên không bị áp lực về tài chính, 94% dù gặp khó vẫn theo nghềTheo kết quả nghiên cứu từ Viện Phát triển chính sách Đại học Quốc gia TPHCM, có 44% giáo viên đang chịu áp lực đến rất áp lực và chỉ có 19% giáo viên không bị áp lực tài chính.