Liên thông nghề lên đại học: Gặp khó vì môn học khác tên gọiNhiều nội dung học sinh viên đã được học ở trình độ cao đẳng nhưng liên thông lên đại học phải học lại, chỉ vì… khác tên gọi của môn học.
Trường đại học tuyển sinh hệ cao đẳng: Phải kiên quyết “tuýt còi”Đó là ý kiến của PGS. TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GDĐT về việc có một số trường đại học (ĐH) vẫn cố tình tuyển sinh hệ cao đẳng (CĐ) trong năm học 2020-2021.
Tốt nghiệp đại học mổ lợn ăn mừng, tốt nghiệp trường nghề thì lặng lẽ…"Tôi rất nhớ câu nói của Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp: Một cháu tốt nghiệp đại học thì mổ lợn ăn mừng, còn tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp thì lặng lẽ".
Không giao chỉ tiêu đào tạo ngành báo chí, sư phạm ở một số khu vựcNhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực cho những vùng kinh tế khó khăn, các khu kinh tế trọng điểm, Bộ GD-ĐT sẽ không giao chỉ tiêu tuyển sinh ở một số nhóm ngành như báo chí, giáo viên…
Dừng dạy văn hóa trong trường nghề: Bộ Giáo dục có thực hiện đúng luật?Bộ GD&ĐT đã phát ngôn, Luật Giáo dục 2019 chỉ có trung tâm GDTX là cơ sở giáo dục duy nhất có chức năng, nhiệm vụ thực hiện Chương trình GDTX cấp THPT, nhiều nhà giáo cho rằng, không đúng, không đủ.
Sẽ cơ cấu lại các trường ĐH,CĐ gặp khó khăn về tuyển sinhTrong bối cảnh có một số trường ĐH, CĐ, Trung cấp ở các địa phương gặp khó khăn trong tuyển sinh những năm gần đây, năm 2016, Bộ GDĐT sẽ phối hợp với các Bộ, Ngành, UBND các địa phương có cơ sở đào tạo trực thuộc cơ cấu lại hệ thống các trường.
3 lý do khiến hệ thống Giáo dục Việt Nam bị hạn chếCơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam hiện nay về cơ bản không đáp ứng nhiều định hướng quan trọng trong Nghị quyết Trung ương 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH bởi nhiều lý do.
Bộ GD&ĐT nói gì về việc dừng dạy văn hóa trong trường nghề gây khó học sinhNgày 29/3, Bộ GD&ĐT đã lên tiếng về việc dạy khối lượng kiến thức văn hóa THPT và Chương trình Giáo dục thường xuyên (GDTX) cấp THPT kết hợp với dạy nghề cho HS tốt nghiệp trung học cơ sở (THCS).
Chủ động trước kỳ thi THPT quốc giaNhằm hướng đến một kỳ thi nghiêm túc, an toàn và chất lượng; phương thức tổ chức kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ theo hướng giữ ổn định như các năm 2017, 2018 và có một số điều chỉnh so với năm 2018. Trên tinh thần đó, các trường đã chủ động triển khai chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia, trọng tâm là công tác ôn tập, phụ đạo cho HS khối 12.
Khung trình độ quốc gia: Thước đo đánh giá năng lực người học sau tốt nghiệpKhung trình độ Quốc gia Việt Nam là cơ sở để phát triển các tiêu chuẩn đào tạo, phát triển chương trình và là thước đo đánh giá năng lực của người học sau khi tốt nghiệp.
Sẽ thí điểm mô hình liên thông giữa đại học, giáo dục nghề và doanh nghiệpNgày 19/11, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Hội thảo về đào tạo các ngành công nghệ - kỹ thuật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.
Tuyển sinh lớp 10 THPT 2019-2020: Băn khoăn ngã rẽCòn khoảng 3 tháng nữa đã tới kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, tại những thành phố lớn, không khí chuẩn bị cho kỳ thi đã rất “nóng”. Hiện trăn trở lớn nhất của phụ huynh là hơn 30% số học sinh (HS) không có cơ hội vào học trong các trường THPT công lập sẽ đi đâu, làm gì khi những đứa trẻ ấy vẫn còn đang ở độ tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới”?