Hé lộ kế hoạch di tản tuyệt mật của Mỹ năm 1975Tháng 4-1975, Mỹ đã xây dựng những kế hoạch tuyệt mật, di tản trẻ em Việt Nam, người Mỹ, quan chức và điệp viên của CIA khỏi Sài Gòn.
Câu chuyện 16 tấn vàng tháng 4/1975 (phần 2)Vào đầu tháng 4/1975, sau khi quân giải phóng tiến vào Đà Nẵng và hành quân thần tốc về phía Nam, chiếc ghế tổng thống của ông Thiệu đã bắt đầu lung lay.
Kế hoạch di tản tuyệt mật của Mỹ năm 1975: Thoát thânTrong những ngày cuối tháng 4, không quân Mỹ đã đưa cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và hàng chục nghìn người lớn và trẻ em di tản sang Mỹ.
Câu chuyện 16 tấn vàng tháng 4/1975 (phần 4)Kế hoạch chuyển 16 tấn vàng ra nước ngoài được bí mật bàn thảo và quyết định từ đầu tháng 4/1975 tại dinh Độc Lập. Mục đích là để khối tài sản khổng lồ đó không lọt vào tay Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam? Không hẳn như thế.
Người tù đấu trí với CIA “trong xà lim trắng toát”Một gương mặt điển hình của lực lượng An ninh T4 là đồng chí Nguyễn Tài. Khi bị địch bắt bớ, tra tấn, thẩm vấn trong xà lim đặc biệt giữa Sài Gòn, ông đã khiến những chuyên viên thẩm vấn có trình độ cao nhất của CIA điên đầu nao núng.
"Một người Việt thật trầm lặng"Nhà báo Jean Clause Pomonti của tờ báo Le Monde vừa cho ra mắt độc giả Pháp cuốn sách tựa đề “Một người Việt thật trầm lặng" (Un Vietnamien Bien Tranquille), giới thiệu chân dung một tướng tình báo xuất sắc trong lịch sử tình báo của Việt Nam.
Sài Gòn ngày 30/4 qua hồi ức sống động của nhà báo AnhSáng 30/4/1975, người Sài Gòn hân hoan trong tiếng nhạc chiến thắng vang lên từ các loa phóng thanh khắp đường phố. Vui mừng nhưng cũng bối rối, nhiều người không biết phải làm gì, có tiếp tục đi làm hay ở nhà, liệu chợ có còn bán thực phẩm hay không...
Câu chuyện 16 tấn vàng tháng 4/1975 (phần 3)Trong những ngày tháng 4/1975, trước bước tiến thần tốc của quân giải phóng, chính quyền Sài Gòn ra sức tìm kiếm những nguồn tài chính mới để mua thêm đạn dược, vũ khí. Nhưng tiền ở đâu ra? Viện trợ của Mỹ, những mỏ dầu hay vàng dự trữ?