Doanh nghiệp ngoại tận dụng lợi thế sản xuất tại Việt NamMôi trường kinh tế ổn định, lao động trẻ, năng động cùng nhiều chính sách ưu đãi là những lợi thế thu hút doanh nghiệp ngoại tăng đầu tư tại Việt Nam.
Điểm lại những doanh nghiệp ngoại phải "bán mình" tại thị trường Việt NamKhông chỉ Coca-Cola, nhiều doanh nghiệp ngoại như Lazada, BigC, Metro cũng phải "bán mình" tại thị trường Việt Nam.
Doanh nghiệp ngoại "đánh gục" đối thủ nhờ... khủng hoảng truyền thông?!Dù không ra mặt nhưng nhờ khả năng công nghệ của mình, doanh nghiệp ngoại đã lợi dụng khủng hoảng để đánh gục đối thủ, chiếm lĩnh thị trường.
Đề xuất "rộng cửa" hơn cho doanh nghiệp ngoại tham gia bán lẻ xăng dầuDoanh nghiệp ngoại có thể tham gia sâu hơn vào thị trường bán lẻ xăng dầu nhưng không được sở hữu quá số vốn 35%.
Doanh nghiệp ngoại mất tíchKhông còn cá biệt một vài doanh nghiệp (DN) bỏ trốn như trước đây, tại TP.HCM, Đồng Nai... hiện số DN có vốn nước ngoài (FDI) bỗng dưng “mất tích” đang có hướng tăng mạnh.
Doanh nghiệp ngoại tiếp sức ngành chăn nuôi Việt Nam vươn ra biển lớnTiềm năng phát triển to lớn của ngành chăn nuôi Việt Nam đã thu hút sự đầu tư của nhiều doanh nghiệp ngoại, trong đó có những tên tuổi đáng chú ý như NS BlueScope Lysaght hay SKIOLD.
Doanh nghiệp ngoại mạnh tay thu hút nhân tàiKhông thể phủ nhận sức hấp dẫn của các công ty đa quốc gia trong mắt người lao động tại thị trường Việt Nam. Theo kết quả khảo sát của Anphabe, những cái tên như Amway, Prudential, Microsoft… là các công ty được bình chọn Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam.
Doanh nghiệp ngoại đang dẫn dắt "cuộc chơi" M&A“Hiện nay, các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) lớn 75% là của các DN nước ngoài, rõ ràng họ đang dẫn dắt cuộc chơi. Họ có lợi thế về vốn và đã đi trước Việt Nam từ rất lâu. Tuy nhiên, họ nhìn thấy được sự tăng trưởng của Việt Nam và sẵn sàng đầu tư.”
Lần đầu xuất siêu nhờ...doanh nghiệp ngoại!Lần đầu tiên, trong 11 tháng, cả nước xuất siêu 484 triệu USD thì thặng dư thương mại ở khối doanh nghiệp FDI đã là 3,26 tỷ USD. Nhập khẩu thiết bị máy móc, phụ tùng tăng thấp trong khi nhập khẩu điện thoại, linh kiện tăng 84,7%, chủ yếu từ Trung Quốc.
Chính quyền "hành" doanh nghiệp nội dễ hơn doanh nghiệp ngoại"Đối với đầu tư nước ngoài, áp lực và chi phí liên quan đến chính quyền đỡ hơn so với doanh nghiệp (DN) trong nước, bởi chính quyền sợ các DN ngoại vì họ được bảo vệ bởi các đại sứ quán, tổ chức hội và tiếng nói của báo chí".
Doanh nghiệp ngoại tiếp tục kiến nghị bỏ trần giá sữaĐại diện EuroCham cho rằng, việc Nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các biện pháp hành chính như áp đặt giá bán tối đa đi ngược với chủ trương hoàn thiện nền kinh tế thị trường.
Doanh nghiệp ngoại ở Trung Quốc không dễ "chạy" sang Việt NamTrung Quốc có thị trường tiêu thụ với hơn 1 tỷ dân, có nguồn lao động dồi dào với trình độ năng suất cao và cũng là công xưởng của thế giới. Vì vậy, không dễ gì mà vốn FDI chuyển dịch từ Trung Quốc sang nước ta khi lao động Việt Nam giá rẻ nhưng năng suất thấp, công nghiệp hỗ trợ kém phát triển.