Những ai được hưởng di sản thừa kế dù không có tên trong di chúc?Thông thường mọi người đều hiểu rằng ai được để lại di chúc, có tên trong di chúc thì mới được thừa kế tài sản. Tuy nhiên cách hiểu này không hoàn toàn đúng nên thực tế đã xảy ra nhiều chuyện hi hữu.
Có được hưởng di sản thừa kế?Mẹ em mất năm 2005 không để lại di chúc, nhà em có 3 chị em, em đi học xa, em trai lúc đó còn nhỏ. Ở nhà chị em tự sang nhượng sổ hồng, bây giờ nhà em bán thì tụi em có được hưởng thừa kế hay không?
Thủ tục truất quyền hưởng di sản thừa kế?(Dân trí) – Tôi có 3 người con, chúng đã lập gia đình. Vợ chồng tôi cho các cháu nhà đất ra ở riêng. Tuy nhiên, đứa con trai út thường xuyên đánh đập, chửi bới tôi. Nay vợ chồng tôi không muốn cho người con này hưởng số tài sản đã chia trước đây có được không?
Thời hiệu khởi kiện về chia di sản thừa kế(Dân trí) – Thời hiệu khởi kiện chia tài sản chung đã hết và cũng không có đủ điều kiện quy định tại NQ/02/2004/NQ/HĐTP của TANDTC, nhưng thẩm phán vẫn thụ lý vụ án và tiến hành hòa giải nhưng không thành. Vậy việc thụ lý của thẩm phán như vậy có đúng quy định pháp luật không?
Văn phòng công chứng “tiếp tay” làm giả hồ sơ về phân chia di sản thừa kế?Mặc dù mảnh đất lâu nay do mẹ chồng đang ở và trông coi, đến khi đổ móng làm nhà, bà Lưu Thị Mai mới biết diện tích đất này đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho những người khác. Tuy nhiên, chữ ký và số chứng minh thư của bà cũng như con trai bà trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế bị giả mạo.
Thủ tục khai nhận và phân chia di sản thừa kế?(Dân trí) – Bố mẹ tôi có một căn nhà chung, khi bố mẹ tôi lần lượt qua đời đều không để lại di chúc cho con nào. Anh em tôi đã thống nhất để lại căn nhà cho con anh cả ở. Vậy tôi phải làm thủ tục gì? (Trần Minh Tiền, Email: minhtien26810@yahoo.com).
Trả lời câu hỏi: Di sản thừa kế được phân chia thế nào?Bố tôi lấy 2 vợ, vợ 1 (gọi là V1) có đăng ký kết hôn và có được 2 người con (1 trai, 1 gái), do sống không hợp nên bố tôi sống chung với người phụ nữ thứ 2 (Gọi là V2, không có đăng ký kết hôn), và có 1 người con riêng.
Đề nghị điều tra công chứng viên ở Hà Nội bỏ sót người thừa kế ở 2 văn bảnSở Tư pháp Hà Nội đề nghị công an điều tra, làm rõ dấu hiệu "cố ý làm trái" của công chứng viên Vũ Nam tại 2 văn bản khai nhận di sản thừa kế, bỏ sót người thừa kế.
Đất thừa kế thuộc về ai sau 30 năm dài quản lý?Quy định tại khoản 1 điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015 là một quy định mới, đột phá để giải quyết khoảng trống pháp lý về di sản thừa kế, để người quản lý di sản hơn 30 năm được trở thành chủ sử dụng.
Thông tin mới vụ kiện đòi di sản của cố nghệ sĩ Vũ LinhNgày 15/11, TAND quận Phú Nhuận (TPHCM) đã tiến hành thẩm định tại chỗ hai thửa đất là di sản thừa kế của nghệ sĩ Vũ Linh trong vụ án tranh chấp về thừa kế và đòi nhà cho ở nhờ.
Bài 28: Một “mũi tên” đâm thẳng vào niềm tin công lý kỳ án 194 phố HuếChưa bàn đến việc phân chia di sản thừa kế của ông Hoàng Đình Mậu là đúng hay sai, nhưng việc Cục Thi hành án TP. Hà Nội tự ý giải quyết di sản thừa kế của ông Mậu là trái pháp luật, cần phải được Cơ quan Điều tra vào cuộc làm rõ.
Không đòi chia thừa kế để giữ "nếp nhà"Kinh tế - xã hội càng phát triển, đất đai càng có giá trị, tình trạng tranh chấp diễn ra phổ biến hơn, nhất là tranh chấp di sản thừa kế về đất đai. Đây cũng là bi kịch của nhiều gia đình.