Hôm nay chốt phương án lấy nước sông Hồng "hồi sinh" sông Tô LịchCác sở ngành của Hà Nội sẽ làm việc với Cục Quản lý đê điều và phòng chống thiên tai để thống nhất giải pháp lấy nước sông Hồng bổ cập cho sông Tô Lịch.
Gần 2.000 tỷ đồng tồn dư Quỹ phòng, chống thiên tai là của các địa phươngCục trưởng Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai khẳng định gần 2.000 tỷ đồng tồn dư Quỹ phòng chống thiên tai là của các địa phương. Nhiều tỉnh đã chi để ứng phó, khắc phục hậu quả bão Yagi.
Cấp 40 thùng phuy chống nước cho người dân vùng ngập lụtNgày 16/6, tại Quảng Nam, Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai tổ chức diễn tập hành động sớm dựa vào dự báo bão và ngập lụt.
Nhà bên bờ sông càng kiên cố, hậu quả sạt lở càng nặng nềTheo cán bộ Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai, qua các vụ sạt lở cho thấy nhà cửa càng làm kiên cố ở bờ sông thì khi xảy ra sạt lở gây thiệt hại rất lớn.
Dự án 25 triệu USD xây dựng trái phép trên sông HồngMặc dù chưa được Cục Quản lý đê điều và Phòng chống lụt bão cấp phép, thẩm định công trình trên sông đảm bảo các yêu cầu về bảo đảm an toàn cho hệ thống đê và phòng chống thoát lũ nhưng Cục Đường thủy nội địa vẫn tiến hành thực hiện dự án này.
Đà Nẵng: Đề xuất mọi người dân đều đóng quỹ phòng chống thiên taiNgày 27/11, tại Đà Nẵng, Cục Quản lý đê điều và phòng chống lụt bão (Tổng Cục thủy lợi - Bộ NN&PTNT) đã tổ chức lấy ý kiến về Luật phòng chống thiên tai và quy định về thành lập và quản lý Quỹ phòng chống thiên tai.
300 nghìn dân ven biển di dời khẩn cấpCục trưởng Cục Quản lý đê điều Đặng Quang Tính cho biết, đến đêm 26/9, gần 300 nghìn dân nằm trong vùng nguy cơ bão số 7 tấn công đã được di dời vào sâu trong đất liền, cách bờ biển 2-3 km. Công tác di dân, chống bão lụt đang tiếp tục được triển khai gấp trong đêm.
Báo Dân trí là 1 trong 22 đơn vị thuộc Bộ Nội vụ sau hợp nhấtBộ Nội vụ sau hợp nhất có 22 đơn vị, trong đó 18 đơn vị là các tổ chức hành chính thực hiện chức năng quản lý Nhà nước. 4 đơn vị phục vụ chức năng quản lý Nhà nước của Bộ, trong đó có báo Dân trí.
Tìm giải pháp tốt nhất, nhanh nhất lấy nước sông Hồng "cứu" sông Tô LịchCác sở, ngành của Hà Nội sẽ làm việc với Cục Đê điều (Bộ NN&PTNN) để xác định vị trí chính xác và các biện pháp kỹ thuật để làm đường ống dẫn nước sông Hồng bổ cập cho sông Tô Lịch.
Hà Nội, Thái Bình đã "ngó lơ" vi phạm đê điều như thế nào?Thanh tra Chính phủ phát hiện tồn đọng 1.015 vụ việc vi phạm đê điều chưa được xử lý; hàng loạt công trình, vi phạm ở Hà Nội, Thái Bình đã phát hiện thời gian dài nhưng vẫn "trơ gan cùng tuế nguyệt".
Cơ cấu, tổ chức dự kiến của Bộ Nông nghiệp và Môi trường gồm 30 đơn vịSau khi sáp nhập, Bộ Nông nghiệp và Môi trường dự kiến gồm 30 đầu mối; trụ sở chính tại trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường hiện nay, số 10 Tôn Thất Thuyết, phường Mỹ Đình, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Công bố kết luận thanh tra tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônNgày 18/12, Thanh tra Chính phủ tổ chức công bố Kết luận thanh tra về công tác quản lý nhà nước về thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.