02:37Cảm phục vợ chồng giáo viên cắm bản dạy học bằng 3 thứ tiếng“Các em ở đây chủ yếu là 2 dân tộc là H’Mông và Khơ Mú cùng sinh sống. Hằng ngày tôi đi dạy các em phải nói đến 3 thứ tiếng là tiếng phổ thông (Kinh), Khơ Mú và H’ Mông. Ở đây các em đều biết đọc biết viết đầy đủ, tuy nhiên về hiểu nghĩa từ còn gặp khó khăn. Chúng tôi sẽ cố gắng để các em dễ hiểu nghĩa từ của tiếng Việt hơn...”, cô giáo Minh chia sẻ.
Mã số 2674: Sởn da gà với cung đường "cắm bản dạy học" của giáo viên vùng caoTôi nhìn bức ảnh 2 cô giáo lấm lem trong bùn đất trên đường vào bản dạy học mà lặng người. Trong hoàn cảnh đó, một cô giáo vẫn có thể xòe bàn tay ra cười trước ống kính máy ảnh, một cô quay mặt đi để giấu những giọt nước mắt. “Chút yếu đuối lúc đó rồi cũng qua đi, 2 chị em lại “bất chấp” tất cả để đến trường”, cô giáo Nguyễn Thị Ánh kể.
02:47Mã số 2385: Ước mơ của thầy cô cắm bản dạy học trong nhà trình tường gió lùa lạnh buốt16 năm qua, điểm trường Na Quang, xã Bát Đại Sơn (Quản Bạ, Hà Giang) sử dụng nhà trình tường đất làm lớp học. Mùa rét, gió lạnh thấu xương lùa qua cửa khiến thầy trò buốt cóng, trong khi ánh sáng không đảm bảo, quanh năm phải dạy và học dưới ánh đèn.
Mã số 2696: Xót xa hàng chục giáo viên chen chúc trong “khu ổ chuột” cắm bản dạy học vùng caoNhững dãy phòng học tồi tàn, thưng tạm bằng ván gỗ, che nắng mưa bằng bạt nilong cùng với những phòng trọ ẩm mốc, xập xệ của giáo viên, đó là cuộc sống thường nhật của giáo viên và học sinh ở Trường mầm non và trường tiểu học Nà Kiềng, xã Quảng Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng.
Nỗi lòng những người “gieo chữ” trên đỉnh Sài KhaoVì lòng yêu mến trẻ, các thầy cô giáo đang cắm bản dạy học trên đỉnh Sài Khao – nơi cao, xa nhất của tỉnh Thanh Hóa đã quên hết mọi khó khăn, gian khổ. Họ cùng chung lòng tâm huyết, nguyện cống hiến hết mình vì những học trò nghèo trên lưng chừng trời.
Vợ chồng giáo viên trẻ leo núi tìm sóng 4G, soạn giáo án nơi bản nghèoĐể có sóng internet soạn giáo án, vợ chồng thầy Mùi ở huyện vùng cao Thanh Hóa phải vượt đèo, leo núi tìm sóng. Vất vả là vậy, nhưng nhiều năm qua, họ vẫn miệt mài với sự nghiệp "trồng người".
Cha mẹ phải tới trường thay bỉm cho con học mẫu giáoKể từ năm 2025, những phụ huynh tại hạt Blaenau Gwent (Wales, Vương quốc Anh) chưa dạy con cách "ngồi bô" sẽ được giáo viên gọi tới trường để tự thay bỉm cho con.
Cô giáo tiểu học bị kỷ luật vì dạy thêm tại nhàNữ giáo viên Trường Tiểu học Trần Phú ở thành phố Hà Tĩnh bị kỷ luật khiển trách vì tổ chức dạy thêm tại nhà cho học sinh lớp 1.
7 xu hướng giáo dục đáng quan tâm trong năm 2025Năm 2025, lĩnh vực giáo dục trên toàn cầu sẽ chứng kiến nhiều sự đổi thay khi công nghệ phát triển như vũ bão, cùng những yêu cầu mới của thị trường lao động.
5 cột mốc thay đổi sau 5 năm thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới5 năm thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018, ngành giáo dục đã đạt được các cột mốc đáng chú ý trên hành trình đổi mới căn bản, toàn diện.
Vĩnh Phúc công bố đề thi tham khảo môn thứ 3 vào lớp 10Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc vừa công bố đề thi tham khảo các môn thi trong bài thi tổ hợp, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT không chuyên từ năm học 2025-2026.
Phụ huynh bức xúc, hàng loạt địa phương chỉ đạo xử lý dạy thêm sai quy địnhThời gian này, hàng loạt địa phương ban hành văn bản hoặc có động thái về việc cấm dạy thêm sai quy định.