Tìm phác đồ điều trị chủng cúm chết ngườiTrước diễn biến phức tạp của dịch cúm A/H7N9 tại Trung Quốc với 28 người mắc, 8 người tử vong, nguy cơ xâm nhập vào Việt Nam là rất cao, Bộ Y tế vừa tăng cường kiểm soát dịch, vừa nghiên cứu phác đồ điều trị chủng cúm chết người này.
Cúm chết người lây lan nhanhHiện cúm A/H5N6 vẫn được đánh giá là chủng nguy hiểm, có thể lây sang người với tỉ lệ tử vong cao, trong khi bản đồ virus cúm A/H5N6 tiếp tục mở rộng ở nhiều địa phương.
Việt Nam nâng mức cảnh báo, giám sát như có ca bệnh cúm chết người xâm nhậpTrước diễn biến bất thường của dịch cúm chết người A/H7N9 tại Trung Quốc với 96 ca tử vong trong 2 tháng đầu năm, Bộ Y tế đề nghị nâng mức cảnh báo với dịch cúm chết người. Theo đó Việt Nam ở giai đoạn coi như có ca bệnh xâm nhập để nâng cao tất cả các cấp độ giám sát, không để dịch cúm chết người này lây lan.
Dịch cúm chết người áp sát biên giới, Việt Nam khẩn cấp phòng ngừaSố ca mắc cúm chết người A/H7N9 ở Trung Quốc lên đến gần 1.200 trường hợp, trong đó tỉ lệ tử vong gần 40%. Điều tra cũng cho thấy các trường hợp mắc đầu hết có tiếp xúc với gia cầm sống tại chợ buôn bán gia cầm.
WHO: Vi rút cúm chết người biến đổi độc lực cao ở gia cầmCục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, mới nhất Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra cảnh báo vì phát hiện một số thay đổi độc lực của loại cúm chết người A/H7N9 ở Trung Quốc. Loại vi rút này có xu hướng tăng độc lực ở gia cầm
Tăng cường kiểm dịch, phòng nguy cơ lây cúm chết người từ CampuchiaChỉ trong vòng một tháng, tại Campuchia đã xảy ra 4 ca tử vong do mắc cúm gia cầm A/H5N1. Việt Nam đã tăng cường kiểm dịch y tế quốc tế để phòng nguy cơ lây nhiễm loại cúm chết người này.
Việt Nam đối mặt với 2 dịch cúm chết ngườiThứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết nước ta đang phải cùng lúc đối mặt với dịch cúm A/H7N9 và cúm A/H5N1. Trong đó cúm A/H7N9 đang áp sát biên giới.
Sẵn sàng chặn đứng vi rút cúm chết người A/H7N9Chiều 4/4, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đã đi kiểm tra công tác sẵn sàng phòng, chống dịch cúm A/H7N9 tại cửa khẩu sân bay Nội Bài (Hà Nội).
Ca đầu tiên năm 2014 tử vong do chủng cúm “chết người”Một nam bệnh nhân đã tử vong sau 8 ngày có triệu chứng viêm phổi nặng do vi rút. Đây là ca nhiễm cúm gia cầm đầu tiên trong năm 2014, sau 9 tháng Việt Nam không ghi nhận bệnh nhân mới.
Việt Nam đối mặt với nguy cơ lây cúm chết người từ Trung QuốcChỉ trong 2 tháng gần đây, 4 trường hợp mắc cúm A(H7N9) trên người đều được phát hiện tại tỉnh Chiết Giang và có tiếp xúc với gia cầm sống. Hai ca nhiễm cúm A(H7N9) mới tại Trung Quốc đều có nuôi gia cầm tại nhà. Chủng cúm này cũng đã giết chết 212 người/575 ca mắc.
Nguy cơ lây truyền mạnh vi rút cúm chết người H7N9 sang Việt NamChưa có loại thuốc đặc trị chủng cúm mới gây chết người ở Trung Quốc, chưa xác định rõ ràng nguồn lây, triệu chứng như hội chứng cúm thông thường... đã khiến các chuyên gia dịch tễ lo ngại sự lây truyền mạnh mẽ của bệnh này sang Việt Nam.