Rùng mình cảnh giáo viên đi bộ hơn 17km “cõng chữ lên non”Những hình ảnh chân thật nhất về cảnh các thầy giáo, cô giáo ở Trường Phổ thông Dân tộc bán trú (PTDTBT) tiểu học An Lương “cõng chữ lên non” khiến ai cũng rùng mình, xót xa. Giáo viên phải đi bộ hơn 17km đến trường vì cung đường từ trung tâm thị xã Nghĩa Lộ (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) đến trung tâm xã An Lương hiện đang bị chia cắt do hậu quả của các đợt lũ quét vừa qua.
Thầy giáo "cõng" chữ lên non(Dân trí)- "Những thầy giáo của trường, ngày đầu lên bản dạy chữ, dạy nghề cho bà con, khó khăn đầu tiên buộc phải vượt qua là cố gắng không để bị miếng… méo khi điểm danh!", thầy Phạm Thanh Hải, hiệu trưởng trường Trung học Dạy nghề Nông nghiệp và phát triển Nông thôn I nhớ lại.
Thầy giáo từ bỏ chức hiệu trưởng để “cõng” chữ lên nonNằm giữa bao la gió núi và mây ngàn, bản Trung Phìn (xã Sinh Long, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang) gần như chỉ có mây mù và đói nghèo bủa vây. Thế rồi, ở cái nơi xa xôi thứ gì cũng thiếu ấy, có một thầy giáo đã tình nguyện từ bỏ chức danh hiệu trưởng để “cõng” cái chữ về cho bản làng. Đó là thầy giáo Bàn Hồng Phong.
Chuyện "cõng chữ lên non" của cô giáo Phương ở Mường TèNgày đó, để đến được trường, cô giáo Phương và đồng nghiệp phải mất 3 giờ đồng hồ đi xuồng dọc sông Đà. Cô Phương không bao giờ quên cảm giác sợ hãi mỗi khi ngồi chiếc xuồng chòng chành lên thác xuống ghềnh. Chẳng hiểu sao, động lực nào cho cô sức mạnh để vượt qua những khó khăn đó.
Câu chuyện cảm động “cõng chữ” lên non của cô giáo miền xuôiPhải xa con khi con chưa tròn 1 tuổi, ngày cha mất chị không kịp về, không ít lần suýt chết vì bị sốt rét và đi qua những cơn lũ… Vậy mà, 10 năm gắn đời mình với nghiệp “trồng người” trên non chị chưa bao giờ ân hận khi quyết định ở lại.
Những người thầy mang quân hàm xanh “cõng chữ” lên nonKhông quản ngại khó khăn, gian khổ… Đại úy Hồ Ngói và Trung úy Hồ Đui ở Đồn biên phòng 589 Ra Mai vẫn ngày đêm miệt mài cắm bản gieo con chữ cho bà con vùng Lòm - nơi đặc biệt khó khăn của xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình).
Những bức ảnh thầy cô "cõng chữ lên non" lay động hàng triệu trái timThầy cô giáo toàn thân lấm lem bùn đất, ngã sõng soài trên mặt đường lầy; những chiếc xe máy kẹt bùn đất không lăn nổi bánh nổi, học trò xúm lại dùng dây thừng giúp thầy kéo xe lên dốc… Hình ảnh chặng đường mùa mưa mà thầy cô giáo miền núi phải vượt qua khiến ai cũng xúc động.
Bạn đọc sẻ chia cùng thầy cô giáo trường tiểu học Nà Ca “cõng chữ lên non”Chạnh lòng, cay xè đôi mắt - là cảm giác chung của rất nhiều bạn đọc khi nhìn hình ảnh các thầy, cô giáo cùng các học trò thân yêu vượt bao gian khó để dạy tốt, học tốt ở bản Pác Miầu. Rất nhiều bạn đọc mong muốn được chung tay cùng giúp đỡ...
Nỗi niềm dạy chữ nơi chỉ có... "sóng lòng"Chịu cảnh không điện sáng, không sóng điện thoại, không mạng, chỉ có gió, núi rừng heo hút và những cơn “sóng lòng” cuồn cuộn chảy từng đêm. Thế nhưng những giáo viên nơi này vẫn cần mẫn, miệt mài “cõng chữ lên non”.
Xúc động cảnh thầy giáo cõng 30kg lương thực đu dây vượt núi đến trườngNhững hình ảnh các thầy giáo, cô giáo ở Trường Phổ thông Dân tộc bán trú (PTDTBT) tiểu học An Lương “cõng chữ lên non” tiếp tục được chia sẻ mới đây khiến ai cũng sợ hãi và cảm phục trước những ngay hiểm mà đoạn đường phải trải qua, do đoạn đường từ trung tâm thị trấn vào trường hiện đang bị chia cắt do hậu quả của các đợt lũ quét vừa qua.
Vợ chồng giáo viên trẻ leo núi tìm sóng 4G, soạn giáo án nơi bản nghèoĐể có sóng internet soạn giáo án, vợ chồng thầy Mùi ở huyện vùng cao Thanh Hóa phải vượt đèo, leo núi tìm sóng. Vất vả là vậy, nhưng nhiều năm qua, họ vẫn miệt mài với sự nghiệp "trồng người".
Agribank ươm mầm tri thức từ những sáng kiến và tài trợ giáo dụcHơn 40.000 cán bộ, nhân viên Agribank đang ngày ngày gieo những "hạt mầm xanh" cho ngành giáo dục thông qua loạt hoạt động ý nghĩa dựng lớp, xây trường.