Tìm đường vào “công xưởng thế giới” (II)Theo các chuyên gia kinh tế, để trụ lại được ở “công xưởng thế giới”, doanh nghiệp Việt Nam phải biết “chơi” với thị trường này một cách khôn khéo, hiểu luật…
Thận trọng với “công xưởng thế giới”Trung Quốc không còn là thỏi nam châm hút các nhà đầu tư nước ngoài, đang “nhường” vốn đầu tư cho khu vực Đông Nam Á hay “đại công xưởng” này đang có ý đồ đào thải những doanh nghiệp cạnh tranh kém?
Chuyên gia "hiến kế" để Việt Nam nắm cơ hội vàng thành công xưởng thế giớiTrong buổi tọa đàm về vấn đề chuỗi cung ứng hậu đại dịch Covid-19, các chuyên gia nước ngoài và trong nước đã đưa ra những góp ý để Việt Nam có thể nắm bắt được cơ hội thành "công xưởng thế giới".
Trung Quốc mất vị thế công xưởng thế giớiTrung Quốc đang dần mất đi vị trí bá chủ trên bản đồ công nghiệp thế giới. Đó là nhận định của tờ Le Monde sau khi có tin Cty Foxconn của Đài Loan, nhà thầu của Apple, dự định xây dựng nhà máy lắp ráp Ipad tại Indonesia với tổng vốn đầu tư từ 5-10 tỷ USD.
Lộ diện đối thủ có thể soán ngôi "công xưởng thế giới" của Trung QuốcCác công ty phương Tây đang nỗ lực tìm kiếm một phương án dự phòng thay thế vị trí "công xưởng của thế giới" Trung Quốc, một chiến lược được nhiều người gọi là "Trung Quốc + 1".
Việt Nam có thể vượt Trung Quốc trở thành công xưởng thế giới nhờ EVFTA?Một cuộc di cư của các nhà sản xuất từ Trung Quốc đến Việt Nam là điều chưa chắc chắn. Tuy nhiên, Trung Quốc chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng đáng kể bởi thỏa thuận thương mại lớn này.
Trung Quốc đang mất vị thế “công xưởng” thế giớiKhoảng 3 năm trước, chi phí sản xuất hàng hóa tại Trung Quốc thấp hơn Mêhicô 5%. Đến nay, chi phí này đã cao hơn tới 20% và Mêhicô đang trở thành trung tâm sản xuất mới hấp dẫn hơn Trung Quốc.
Từ công xưởng thế giới đến quốc gia của phát minh sáng chếTrung Quốc đang chuyển mình mạnh mẽ từ công xưởng của thế giới thành một nước phát minh sáng chế. Một trong những nét đặc trưng nhất của Trung Quốc hiện đại là khả năng “tạo ra” những con số gây sốc cho chính phủ cũng như các công ty, tập đoàn các nước trên thế giới.
Hệ lụy từ dịch chuyển sản xuất của Trung QuốcDeloitte dự báo các nước Malaysia, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam,... sẽ kế thừa Trung Quốc trở thành “công xưởng thế giới".
Dự báo nguồn vốn FDI tạo cú hích cho bất động sản khu Tây Sài GònLà khu công nghiệp trọng điểm hàng đầu TP.HCM, bất động sản nhà ở khu Tây đang sở hữu thời cơ lớn trước làn sóng dịch chuyển công xưởng thế giới về Việt Nam.
Nắm bắt cơ hội đầu tư bất động sản hậu Covid-19 tại Bình PhướcVới định hướng trở thành tỉnh công nghiệp, Bình Phước hiện là “điểm sáng” đầu tư trước làn sóng dịch chuyển công xưởng thế giới về Việt Nam, kéo theo sự sôi động của thị trường bất động sản.
Chuyển dịch đầu tư: Cờ tới tay, Việt Nam phất thay Trung Quốc?“Việt Nam không tham vọng, không mong muốn thay thế Trung Quốc trở thành công xưởng thế giới, nhưng đây chính là thời điểm rất tốt để tái cấu trúc nền kinh tế, giúp Việt Nam đón cơ hội hóa rồng”.