Chuyên tự nhiên, mê viết luận, cựu nam sinh FPT có 3 công bố quốc tế về AILê Đình Việt Khanh (sinh năm 2001 tại Quảng Nam) là dân chuyên khối tự nhiên, từng 2 năm liền đạt giải học sinh giỏi Quốc gia môn hóa. Thế nhưng, 10X này hiện sở hữu 3 công bố quốc tế về ứng dụng AI vào các vấn đề y tế.
37,5% giảng viên chưa có công bố quốc tế ISI/ScopusSố lượng các công bố quốc tế của các nhóm nghiên cứu trong các trường đại học còn khá khiêm tốn. Trong đó có 37,5% giảng viên chưa có công bố quốc tế ISI/Scopus. Số các giảng viên có công bố quốc tế ISI/Scopus trên 5 bài chỉ có 34,2%. Con số này nói lên mức độ hội nhập với trình độ quốc tế của các nhà khoa học Việt Nam.
Luận án tiến sĩ phải có công bố quốc tếLuận án tiến sĩ phải thực sự là một công trình nghiên cứu khoa học, có những điểm mới, có công bố quốc tế và được đánh giá kết quả nghiên cứu một cách khách quan.
Văn hóa công bố quốc tế đã được thiết lậpKhoảng 5 năm trở lại đây, văn hóa công bố quốc tế được thiết lập ở nhiều đơn vị nghiên cứu và đào tạo ở Việt Nam. GS.TS Nguyễn Hữu Đức, Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội trao đổi với VietNamNet về vấn đề này, sau thống kê của Bộ Khoa học - Công nghệ về một vài chỉ số khoa học, trong đó đáng lưu ý có chỉ số về công bố quốc tế.
Tranh cãi gay gắt: Muốn có "tiến sĩ thật" phải có công bố quốc tế?Nhiều giáo sư cho rằng, yêu cầu luận án tiến sĩ có công bố quốc tế là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để có "tiến sĩ thật".
Trường đại học nào của Việt Nam có công bố quốc tế nhiều nhất?Theo thống kê từ Web of Science, giai đoạn năm 2011-2015, tổng số công bố quốc tế của Việt Nam trong ISI là 10.034 bài, trong đó số công bố của các nhà khoa học thuộc các trường đại học có 5738 bài, chiếm trên 50% số công bố quốc tế trong cả nước. Vậy trường đại học nào của Việt Nam có công bố quốc tế nhiều nhất?
Làm Tiến sĩ phải có công bố quốc tế: Sao ngập ngừng?Việc quy định bảo vệ TS phải có công trình nghiên cứu công bố quốc tế là cần thiết, nhưng với một TS nó vẫn chưa đủ, cần thêm nhiều yếu tố.
Điểm danh 30 trường đại học Việt Nam có công bố quốc tế nhiều nhấtSố lượng công bố quốc tế hàng năm của Việt Nam đã cán mốc gần 10.000 bài/năm (năm 2018) trong đó các cơ sở giáo dục đại học đóng góp tới 70%. Tốc độ gia tăng các bài báo WoS & Scopus hàng năm của Việt Nam tăng mạnh (34,7% đối với cả nước và 41,6% đối với riêng các CSGDĐH). Vậy trường đại học nào có công bố quốc tế nhiều nhất nước?
Công bố quốc tế của Việt Nam: Lượng tăng nhưng chất giảmSố lượng các công bố quốc tế ISI của Việt Nam đang tăng lên trong 5 năm qua. Năm 2015, lần đầu tiên số lượng công bố ISI đã vượt mốc 3.000 bài. Tuy nhiên, tỉ lệ các công bố chất lượng cao của chúng ta lại đang có xu hướng giảm đi.
Giáo dục đại học Việt Nam: Bước “nhảy vọt” trong công bố quốc tếChỉ tính riêng công bố quốc tế của 30 trường đại học hàng đầu Việt Nam, tính từ 2017 đến tháng 6/2018 đã đạt 10.515 bài, bằng cả giai đoạn 5 năm trước 2011-2015 công bố trên toàn quốc.
Nâng cao công bố quốc tế cho các nhà nghiên cứu ViệtCông bố quốc tế là câu chuyện nan giải của giới khoa học Việt Nam. Các hoạt động nghiên cứu đặt ra nhiều mục tiêu khác nhau, nhưng càng theo thời gian và xu thế hội nhập, hợp tác khoa học trong và ngoài nước, việc công bố các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong nước trên các tạp chí khoa học quốc tế uy tín, đã trở thành một đòi hỏi quan trọng.
ĐH Quốc gia Hà Nội quy định KPI, công bố quốc tế với các giảng viênĐại học Quốc gia Hà Nội vừa ban hành Quy định về chế độ làm việc đối với giảng viên. Theo đó, trong 3 năm, giảng viên phải có tối thiểu 1 công bố quốc tế thuộc cơ sở dữ liệu WoS hoặc Scopus.