02:50Máy tính bảng có khả năng hiển thị chữ nổi BrailleCác nhà khoa học của Trường Đại học Michigan (Mỹ) đang phát triển một công nghệ màn hình mang tính cách mạng, có thể hiển thị kiểu chữ nổi, cho phép người mù có thể sử dụng các thiết bị di động thông minh.
Nhà khoa học 13 tuổi với dự án khiến nhiều người sửng sốtShubham Banerjee, 13 tuổi, khiến nhiều người phải thán phục khi sáng tạo ra công nghệ cho phép tạo ra những chiếc máy in chữ nổi Braille trở nên rẻ hơn rất nhiều so với thông thường. Dự án ấn tượng của Banejee đã khiến Intel quan tâm và đầu tư một khoản tiền lớn.
Chuyện học và thi của sĩ tử khiếm thịThiếu đi ánh sáng từ đôi mắt, sĩ tử khiếm thị sử dụng đôi tai để tiếp nhận kiến thức. Và khi làm bài thi đại học, họ gõ chữ nổi braille nhanh với tốc độ tương đương viết chữ thì mới kịp giờ làm bài.
Máy tính bảng cho người khiếm thị sắp không còn là chuyện viễn tưởngCác nhà khoa học của Trường Đại học Michigan (Mỹ) đang phát triển một công nghệ màn hình mang tính cách mạng, có thể hiển thị kiểu chữ nổi, cho phép người mù có thể sử dụng các thiết bị di động thông minh.
Đã có máy tính bảng dành cho người mùMột loại máy tính bảng sắp được tung ra bởi nhà sản xuất Biltab ở Áo có thể giúp cho người mù có thể sử dụng một cách dễ dàng nhất.
Trung Quốc tăng cường hỗ trợ thí sinh khuyết tật thi đại họcHiện nay Trung Quốc đang đẩy mạnh các biện pháp hỗ trợ cho người khuyết tật trong kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia, <i>China Daily</i> cho biết.
Chuyện ít biết ở trường thi: Khi giáo viên làm “thư ký” cho thí sinhĐảm nhận vai trò dịch bài thi từ chữ braille sang chữ quốc ngữ cho thí sinh khiếm thị tham dự kỳ thi THPT quốc gia, các giáo viên thừa nhận cũng áp lực không thua kém gì thí sinh dự thi bởi nếu dịch không cẩn thận sẽ ảnh hưởng đến kết quả bài thi của các em.
Khai trương phòng đọc tài liệu dành cho người khiếm thịKể từ ngày 17/7, thư viện tỉnh Nghệ An mở cửa phòng đọc, mượn dành cho người khiếm thị tất cả các ngày trong tuần. Phòng đọc sẽ giúp người khiếm thị tiếp cận với nguồn sách, báo, tài liệu phong phú...
Tấm lòng của thầy giáo mù cưu mang nhiều trẻ khuyết tậtTrung tâm giáo dục Hòa Nhập Hướng Dương Việt, tỉnh Quảng Nam do thầy giáo khiếm thị Đặng Ngọc Duy thành lập hiện nuôi dưỡng gần 50 trẻ khuyết tật.
7 thí sinh “đặc biệt” của ĐH HuếCác thí sinh “đặc biệt” này đều sinh ra trong gia đình nghèo, bị mù bẩm sinh từ nhỏ. Trước ngày thi ĐH cận kề, tất cả đều miệt mài ôn luyện và rất tự tin vào sức học của mình.
15 logo đẹp nhất của GoogleVào một số dịp đặc biệt, người sử dụng công cụ tìm kiếm nổi tiếng nhất thế giới thường bất ngờ nhận ra những họa tiết vui nhộn đan cài trên biểu tượng Google. Thông lệ “thay đổi logo theo chủ đề” này có nguồn gốc từ năm 1999.
TPHCM có 3 thí sinh khiếm thị thi ĐHĐể tổ chức cho hai thí sinh khiếm thị là Nguyễn Trường Văn thi vào ngành Nhân học và Đào Thanh Vũ thi vào ngành Xã hội học, trường ĐH KHXHNV TPHCM đã chuẩn bị một phòng thi đặc biệt.