ADHD - Rối loạn tăng động giảm chú ý: Dấu hiệu nhận biết và những phương pháp can thiệp hiệu quảViệc phát hiện và can thiệp ngay từ khi còn nhỏ là yếu tố quan trọng quyết định đến cuộc sống và tương lai sau này của một đứa trẻ mắc hội chứng ADHD.
Tiểu thư tài phiệt đi làm gia sư, phục vụ nhà hàng để tự nuôi thânDù sinh ra trong một gia đình vô cùng giàu có ở Hàn Quốc, Choi Min Jung vẫn chọn trải nghiệm cuộc sống vô cùng bình dị, tự làm thêm những công việc chân tay để mưu sinh.
Trẻ tăng động giảm chú ý: can thiệp sớm giúp cải thiện khả năng học tập và giao tiếpTrẻ rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) thường không có khả năng tập trung ở bất kỳ hoạt động nào, hay quên, khó kết bạn, không thể đứng yên một chỗ quá vài giây, leo trèo quá mức… làm ảnh hưởng đến khả năng học tập và giao tiếp.
Bố mẹ nên làm gì khi con mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý?Nuôi dạy một đứa trẻ mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý sẽ có sự khác biệt. Việc đặt ra các quy tắc thông thường gần như không khả thi. Vì thế, cha mẹ cần tìm cách khác để dạy dỗ con mình.
Cảnh báo hậu quả nghiêm trọng khi cha mẹ nhầm con "tăng động" là hiếu độngChuyên gia cảnh báo, nhiều trường hợp con có biểu hiện bị rối loạn tăng động nhưng cha mẹ lại nhầm là hiếu động tự nhiên, dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.
Dầu cá omega-3 có hiệu quả với bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ emCác nhà nghiên cứu từ Đại học King London và Đại học Y Trung Quốc tại Đài Loan vừa tìm thấy chất bổ sung trong dầu cá omega-3 có khả năng cải thiện sự chú ý ở trẻ em mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD).
Lạm dụng điện thoại thông minh có thể gây ADHD ở vị thành niênMột nghiên cứu mới chỉ ra rằng lạm dụng các thiết bị số như điện thoại thông minh có thể làm tăng các hành vi rối loạn tâm thần liên quan tới việc khó duy trì sự tập trung (AHDH) ở trẻ vị thành niên, cảnh báo phụ huynh về những mối nguy hiểm tiềm ẩn của việc lạm dụng này.
Nguy cơ tự vẫn ở người mắc chứng tăng động do... genTheo một nghiên cứu mới, yếu tố gen có liên quan giữa chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) và nguy cơ tự vẫn. Theo đó, cha mẹ và anh chị em ruột của những người bị ADHD cũng có nguy cơ tự vẫn cao hơn.
Mang thai uống paracetamol, con thêm nguy cơ tăng động giảm chú ýPhụ nữ sử dụng nhiều thuốc giảm đau acetaminophen trong thời kỳ mang thai có thể dễ sinh con bị rối loạn tăng động thiếu chú ý (ADHD) hơn so với những người không sử dụng thuốc.
Tự kỷ và tăng động có lẽ phổ biến hơn ta tưởng!Tăng động và rối loạn phổ tự kỷ thường chồng lấn lên nhau, và có tới 80% số trường hợp có 2 rối loạn xảy ra đồng thời.
Hội chứng Rối loạn Tăng động, Giảm chú ý học đường - Mối nguy khôn lường!Khoa học đã chứng minh, ngoài các lý do tâm lý như trẻ thiếu sự quan tâm đúng mực của cha mẹ hoặc bị tổn thương tình cảm gia đình, một nguyên nhân nguy hiểm khác rất dễ bị bỏ qua chính là trẻ đã mắc hội chứng Rối Loạn Tăng Động, Giảm Chú Ý (ADHD – Attention Deficit Hyperactivity Disorder).
Rối loạn tăng động giảm chú ý không phải là bệnh!Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) chỉ là một tập hợp các triệu chứng và không nên xem đó là một bệnh thực sự.