Sốt 10 ngày không đỡ mới phát hiện mắc vi khuẩn "ăn thịt"Bệnh Whitmore (hay còn gọi là Melioidosis) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cấp tính do vi khuẩn có tên Burkholderia Pseudomallei gây nên.
"Vùng xanh" Hoàn KiếmHà Nội cần mở đợt rà soát để thống kê và xử lý các phương tiện giao thông không đáp ứng được tiêu chuẩn khí thải theo quy định.
Dân Thủ đô "mắc kẹt" trong không khí bẩn: Khi người giàu cũng khócHà Nội những ngày này, bầu không khí trắng đục, đặc quánh không chỉ bao phủ bầu trời mà còn len lỏi vào từng ngõ ngách, từng ngôi nhà, trở thành nỗi ám ảnh của cả người dân nội thành lẫn vùng ven.
Dòng sông "chết" chảy giữa quận Long Biên và huyện Gia LâmNhiều năm nay, hàng nghìn hộ dân tại quận Long Biên và huyện Gia Lâm phải sống trong tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng từ dòng sông Cầu Bây.
Xe máy và bụi mịn ở Hà NộiMuốn cải thiện tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội không thể cứ ngồi nói chuyện lý thuyết hay soạn thảo đề án nữa, mà phải bắt tay vào làm ngay.
Người Việt mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao nhất châu ÁTheo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dự báo tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tăng cao trong những năm tới. Đến năm 2030, căn bệnh này sẽ trở thành nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3.
Những yêu cầu cao với vùng phát thải thấp ở Hà NộiMô hình vùng phát thải thấp sẽ mang lại lợi ích lớn cho Hà Nội, nhưng để đạt được mục tiêu này đòi hỏi yêu cầu rất cao.
Khởi động chương trình chống ô nhiễm nhựa trong các dòng sông của Việt NamChương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Tổ chức Làm sạch đại dương cùng Sở Tài nguyên & Môi trường TPHCM, Cần Thơ tổ chức chương trình thúc đẩy chống ô nhiễm nhựa ở Việt Nam.
Giải pháp cho tình trạng ô nhiễm ở Việt Nam, nhìn từ bài học Bắc KinhTình trạng ô nhiễm không khí tại môi trường sống đang là vấn đề nan giải của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Nông dân kiếm thêm tiền lại bảo vệ môi trường từ những thứ bỏ đi trên ruộngTừ nguồn phân chuồng có sẵn và các phế phẩm nông nghiệp, người dân ở huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An đã triển khai mô hình ủ phân hữu cơ để phục vụ sản xuất và bảo vệ môi trường.
Phó Chủ tịch thành phố nói về nguồn phát thải gây ô nhiễm ở Hà NộiMỗi ngày, thành phố tiêu thụ khoảng 80 triệu KWh điện và hàng triệu lít xăng, dầu, chưa kể tình trạng đốt phụ phẩm nông nghiệp và rác thải. Đây chính là nguồn phát thải gây ô nhiễm môi trường.
Từ "dòng sông chết" đến thành phố xanh: Chuyển đổi số đang làm thay đổi Việt Nam"Kỷ nguyên mới", "kỷ nguyên vươn mình của dân tộc" đang "ăn sâu" vào tất cả các ngành, lĩnh vực, trong đó có môi trường. Việt Nam đang thể hiện quyết tâm thực hiện phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.