Đặc sản tương nếp ở ngôi làng cổ ngoại thành Hà NộiLàng cổ Đường Lâm không chỉ được biết đến với những ngôi nhà cổ xây bằng đá ong hàng trăm năm tuổi mà còn nức tiếng với nhiều món ăn dân dã như chè lam, kẹo lạc,… đặc biệt hơn cả vẫn là món tương nếp.
Tương La - Sản vật vùng đất thiêngNhắc đến những nét văn hóa, tâm linh đặc sắc của mảnh đất Bắc Giang, nhiều người trong và ngoài nước thường nghĩ đến chùa Vĩnh Nghiêm, hay còn gọi là chùa La, chùa Đức La, ở xã Trí Yên, huyện Yên Dũng. Thế nhưng, ở vùng đất thiêng này còn có một sản vật vô cùng độc đáo, đó là tương La, một loại tương thơm ngon đã từ lâu được các vị sư tổ trong chùa truyền dạy những bí quyết mà không nơi nào có được.
Văn hóa rượu cần của người TháiRượu cần, tiếng Thái gọi là "Làu háy", được xem là sản vật, lễ vật đối với đồng bào dân tộc Thái ở Tương Dương, tỉnh Nghệ An.
Chum tương mang duyên trời se!Đông đến, Hà Nội ồn ào trong cái lạnh muộn, bất chợt một chiều đông mưa rét, thoảng trong không gian dậy mùi thơm của nồi cá kho tương, vô tình đánh thức lòng người lữ khách nỗi nhớ nhà da diết!
Hết hồn với đặc sản từ “cơm thừa canh cặn” của xứ MườngDù có trí tưởng tượng phong phú đến đâu, chắc hẳn không ai nghĩ được rằng người Mường có một đặc sản được làm từ nguyên liệu là những gì còn thừa trong mâm cơm ngày Tết, như xương, thịt lợn, gà, cá, miến, rau, nước canh... Món ăn lạ lùng và khiến nhiều người kinh hãi ấy được gọi là nước giút.
Văn hóa rượu cần của người dân tộc Thái miền Tây xứ NghệKhi có việc trọng đại như khánh thành nhà mới, vui lễ hội Tết đến xuân về hay có khách quý đến nhà chơi…người dân tộc Thái luôn đưa rượu cần ra thiết đãi khách, bà con làng bản.
Về xứ Nghệ thưởng thức tương Nam ĐànCũng như nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn nổi tiếng không chỉ ở Nghệ An mà khắp cả nước. Là thực phẩm được dùng làm nước chấm, nước chan với cơm, rất phổ biến trong bữa ăn của các gia đình nơi đây.
Món mặn chát thời ông bà ta xưa, Việt kiều tranh mua cháy hàngCà dầm tương - món ăn xuất hiện trong câu ca dao “Anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương” nay bỗng trở thành món ăn thượng hạng nổi tiếng khắp trong Nam ngoài Bắc. Thậm chí Việt kiều cũng về nước tìm mua.
Đặc sản cá lòng tong vùng sông nước miền TâyNhắc đến cái tên cá lòng tong, trong lòng những người con của vùng sông nước lại gợi lên bao ký ức không thể phai nhòa. Đó là ký ức về những buổi chiều bắt cá trên dòng sông, con mương, hay thân thuộc hơn, là những món ăn chan chứa tình yêu thương của bà, của mẹ.
Những người “giữ lửa” cho nghề làm tương ở Cự ĐàNằm ven sông Nhuệ, cách trung tâm thành phố Hà Nội gần 20 km, làng Cự Đà (xã Cự Khê, huyện Thanh Oai) được nhiều người biết đến bởi nơi đây còn lưu giữ được nhiều ngôi nhà cổ, có nghề làm miến dong riềng và đặc biệt nổi tiếng với nghề làm tương nếp.
Nhớ thương bụi chuối sau nhàCây chuối từ xưa đã đi vào thơ ca, ẩm thực, đi vào nỗi nhớ da diết của những con người từng một thời gắn bó với quê. Có thể nói, hiếm có loại cây nào mang lại nhiều ích lợi như cây chuối.
Ẩn hoạ từ những trái cây "chín vàng" nhờ hoá chấtTrình bày là một phần quan trọng trong ẩm thực. Với rau, củ, quả màu sắc vô cùng quan trọng, trái chín vàng ươm, đỏ mọng tạo cảm quan ngon miệng qua cái nhìn đầu tiên. Nhưng hiện nay, quá nhiều trái cây được cho chín “ép”, chín “sượng” bằng hóa chất, đã thật sự là một vấn nạn, bất an cho xã hội .