Độc đáo đội cồng chiêng nữ ở buôn K`LênThường thấy trong các lễ hội như cúng mùa, bỏ mả,… là tiếng cồng chiêng được các chàng trai trong làng đánh vang lên. Khác với đó làng K`Lên lại là một trong những làng có đội cồng chiêng nữ đông đảo và tài hoa. Đây cũng là nét độc đáo, đặc sắc đồng thời cũng góp phần duy trì và bào tồn văn hoá của người dân tộc Tây Nguyên.
Màn đối đầu giữa Tôn Ngộ Không và yêu quái khiến khán giả Huế trầm trồTôn Ngộ Không dẫn thần binh thiên tướng đánh nhau với yêu quái trong vở kịch kinh điển "Tứ Châu Thành" tại đêm bế mạc Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 khiến khán giả trầm trồ, thích thú.
Đồng bào biên giới Nghệ An đón Tết Độc lậpTại các bản làng nơi biên giới Nghệ An, người người, nhà nhà vui mừng đón Tết Độc lập.
Những người phụ nữ “giữ lửa” cồng chiêngHàng ngày họ vẫn lên nương lên rẫy nhưng mỗi khi buôn làng có việc, những người phụ nữ này lại tập trung tại nhà cộng đồng để luyện tập cồng chiêng. Có người tuổi đã thất thập mà vẫn say mê với âm thanh rộn rã của đại ngàn Tây Nguyên.
Nối nhịp cồng chiêng trên cao nguyên Lâm ĐồngCồng chiêng là loại nhạc cụ biểu trưng cho nét văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên, tuy nhiên hiện nay nhiều lớp trẻ không còn hứng thú với loại nhạc cụ này. Đứng trước nguy cơ mai một văn hóa truyền thống, một ngôi trường ở Lâm Đồng đã mở “lớp học cồng chiêng” để giữ gìn bản sắc dân tộc mình.
05:54Ca khúc “Vũ điệu cồng chiêng” của nữ ca sĩ Tóc Tiên với hơn 10 triệu lượt xemCa khúc “Vũ điệu cồng chiêng” của nữ ca sĩ Tóc Tiên với hơn 10 triệu lượt xem
F0 kể hành trình từ ám ảnh lo lắng đến tự tin bình tĩnh thoát khỏi Covid-19Từ sợ hãi, lo lắng, ám ảnh đến bình tĩnh, hi vọng, đó là tâm trạng của những F0 sau khi bất ngờ mắc Covid-19. Nhờ có sự đồng hành của các y, bác sĩ, họ đã vượt qua dịch bệnh.
Trình diễn các làn điệu đặc sắc trong đêm hội cồng chiêngVới chủ đề “Bản sắc Nam Tây Nguyên", 12 đoàn nghệ nhân gồm các dân tộc Cơ Ho, Mạ, Churu, M’Nông… đã trình diễn các làn điệu chiêng đặc trưng của dân tộc mình trong đêm hội cồng chiêng.
Mãn nhãn với màn múa cồng chiêng của người BanarVào ngày 22-23/7, tại huyện Kbang (Gia Lai) đã phục dựng lại các lễ hội truyền thống của người đồng bào dân tộc thiểu số Banar và Tổ chức Ngày hội Văn hóa cồng chiêng trên địa bàn. Lễ hội đã thu hút hơn 400 nghệ nhân đến từ 14 đoàn cồng chiêng của 10 xã về tham dự.
Đưa cồng chiêng vào trường họcNhằm bảo tồn và phát huy những tinh hoa trong không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, các trường dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã đưa cồng chiêng vào dạy cho học sinh. Đặc biệt, các trường còn chủ động mời các nghệ nhân để xây dựng các “hạt giống” sau đó sẽ nhân rộng ra toàn trường.
Căn nhà chứa cả nghìn cổ vật Tây Nguyên của cán bộ công anVới gia tài hơn 1.000 hiện vật, anh Đinh Văn Bộ ở Đắk Nông hy vọng sẽ góp phần lưu giữ, bảo tồn văn hóa các dân tộc Tây Nguyên trước nguy cơ bị mai một.
Thiếu nữ mê ChiêngTiếng chiêng của người Chu Ru không ầm ào như thác, mưa nguồn mà gần như là lời tâm sự, lời nhắn gửi của cha ông, của những người đi trước dành cho cháu con, phải biết thương yêu, đùm bọc, lo làm lụng, chăm sóc rẫy vườn để không thiếu cái ăn, cái mặc.