Cuốn sách "đầy đủ nhất" về lịch sử hình thành và phát triển chữ quốc ngữ"Lịch sử chữ quốc ngữ, 1615-1919" là tác phẩm có tầm vóc và bề thế nhất từ trước đến nay dựa trên nguồn tư liệu phong phú về lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ.
Những tư liệu về sự hình thành chữ Quốc ngữ tại Bình ĐịnhBình Định không chỉ được biết đến là vùng đất có bề dày về truyền thống lịch sử - văn hóa, mà còn là nơi có ảnh hưởng quan trọng trong giai đoạn phôi thai hình thành chữ Quốc ngữ đầu thế kỷ XVII.
“Không nên cải tiến chữ Quốc ngữ”Đó là đa số ý kiến của các chuyên gia tại hội thảo khoa học “100 năm chữ Quốc ngữ” do Hội Ngôn ngữ học TPHCM tổ chức ngày 21/12. Hội thảo thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu, giảng viên về ngôn ngữ tham dự.
Chữ Quốc ngữ ra đời tại Quảng Nam?Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, chữ Quốc ngữ là công trình của nhiều giáo sĩ Tây phương nhưng người tiên phong sáng tạo ra thứ chữ này là Francisco de Pina cùng những người Việt Nam cộng tác với ông. Và tại Thanh Chiêm đã ra đời trường dạy chữ Quốc ngữ đầu tiên.
Giới trẻ hào hứng tìm hiểu về hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữSáng 22/4/2023, chương trình giới thiệu sách "Alexandre De Rhodes và hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ" được tổ chức tại Phố Sách Hà Nội.
Chính phủ không có chủ trương cải tiến chữ quốc ngữTại phiên họp Chính phủ thường kỳ sáng ngày 1/12, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định, Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo chưa có chủ trương cải tiến chữ quốc ngữ.
01:20Chính phủ không có chủ trương cải tiến chữ quốc ngữTại phiên họp Chính phủ thường kỳ sáng ngày 1/12, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định, Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo chưa có chủ trương cải tiến chữ quốc ngữ.
Quảng Nam xây dựng Dinh trấn Thanh Chiêm, nơi tôn vinh chữ Quốc ngữUBND thị xã Điện Bàn vừa có tờ trình gửi UBND tỉnh Quảng Nam đề nghị đầu tư dự án khu công viên di tích Dinh trấn Thanh Chiêm và không gian tôn vinh chữ Quốc ngữ tại xã Điện Phương.
Quảng Nam đi tìm nguồn gốc “Dinh trấn Thanh Chiêm” và chữ Quốc ngữChiều ngày 17/8, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức họp báo công bố thông tin hội thảo khoa học “Dinh trấn Thanh Chiêm và chữ Quốc ngữ” nhằm khẳng định vai trò của Quảng Nam trong phát triển chữ Quốc ngữ.
"Cải tiến chữ quốc ngữ" của PGS Bùi Hiền được cấp bản quyềnCục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch) đã chính thức cấp bản quyền cho tác phẩm Bài viết về cải tiến chữ quốc ngữ của PGS-TS Bùi Hiền.
Nhiều quan điểm tranh cãi về nơi ra đời chữ Quốc ngữ“Không nên coi sự ra đời của chữ Quốc ngữ là một sự kiện gắn liền với một con người, với một địa điểm quá chật hẹp mà phải có quá trình của nó, phải có sự tham gia của cộng đồng…”, giáo sư Phan Huy Lê đánh giá.
GS. Phạm Quang Tuấn: “Không cần thiết cải biên chữ Quốc ngữ của Việt Nam”Theo GS. Phạm Quang Tuấn (từng là thành viên ban biên tập của 2 tạp chí quốc tế International Journal of Refrigeration và Journal of Food Process Engineering), chữ Quốc ngữ của Việt Nam bây giờ đã là một loại chữ viết rất giản dị và dễ học so với các chữ viết khác trên thế giới, do vậy không cần thiết cải biên.