Quyết liệt xử lý chất thải y tế nguy hại tại các cơ sở y tếUBND tỉnh Bạc Liêu đánh giá, hiện có một số bệnh viện, Trung tâm Y tế có lò đốt chất thải y tế nguy hại nhưng đa số đã sử dụng nhiều năm nên hư hỏng, còn một số lò đốt thì tốn nhiên liệu, khói thải ra ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người dân xung quanh.
Chất thải Y tế nguy hại được phân loại “nhầm” ra môi trườngMỗi ngày các bệnh viện trên cả nước đang phân loại “nhầm” một khối lượng lớn chất thải y tế nguy hại vào chất thải thông thường. Bên cạnh các biện pháp thiêu đốt không đảm bảo, nhiều bệnh viện vẫn chôn lấp chất thải rắn khiến môi trường bị đầu độc nghiêm trọng.
Mỗi ngày TPHCM phát sinh bao nhiêu chất thải y tế nguy hại do Covid-19?Hiện nay, TPHCM có khoảng 280 khu cách ly tập trung và bệnh viện dã chiến, phát sinh gần 80 tấn chất thải y tế cần thu gom, xử lý mỗi ngày.
Nghiêm cấm tái chế chất thải y tế nguy hạiCác hành vi buôn bán chất thải nguy hại; tái chế chất thải nguy hại... đều bị nghiêm cấm. Đó là một phần nội dung trong Quy chế bổ sung Quy định về quản lý chất thải y tế do Chính phủ vừa ban hành.
Nghiêm cấm mua bán chất thải y tế nguy hạiHôm nay 30/8, Bộ Y tế gửi văn bản chỉ đạo tới các sở y tế địa phương nghiêm cấm mua bán, cho tặng các thành phần chất thải có yếu tố nguy hại chưa qua xử lý.
Xem xét trách nhiệm Chủ tịch HĐQT Công ty môi trường Urenco 10Trả lời PV Dân trí, ông Nguyễn Hữu Tiến - Giám đốc Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội (Urenco) cho biết đã yêu cầu ông Hoàng Văn Đắc - Chủ tịch HĐQT Công ty Urenco 10 làm giải trình để có cơ sở xem xét trách nhiệm về việc doanh nghiệp này bán chất thải y tế nguy hại ra bên ngoài.
Vẫn còn nhiều chất thải y tế chưa được xử lýTheo kết quả khảo sát, khoảng 33% bệnh viện tuyến huyện và tỉnh không có hệ thống lò đốt chuyên dụng, phải xử lý chất thải y tế nguy hại bằng các lò đốt thủ công. Còn lại 27% đốt chất thải y tế ngoài trời hoặc chôn lấp trong khu đất của bệnh viện.
Ô tô tạo ra một thứ còn độc hại hơn khí xảTrong thành phố, khí thải từ động cơ ô tô thường được coi là thủ phạm gây ô nhiễm không khí. Một nghiên cứu mới đây tiết lộ bụi từ má phanh có thể gây hại cho phổi nhiều hơn khí thải từ ống xả.
Người phụ nữ hốt hoảng khi biết bị tiêm chất cấm vào ngựcNgười phụ nữ 50 tuổi vào viện khám với biểu hiện da vùng ngực đổi màu, nổi u cục lổn nhổn. Bà được khuyên mổ càng sớm càng tốt, để tránh biến chứng do tiêm silicon lỏng để nâng ngực.
Nhiều gia đình ăn cần tây thường bỏ phí phần rất bổ cho ganVới khả năng hỗ trợ thải độc, chống oxy hóa, cải thiện tuần hoàn máu và lợi tiểu tự nhiên, lá cần tây xứng đáng được bổ sung vào chế độ ăn thay vì bị bỏ phí.
Tăng cường năng lực quốc gia để quản lý an toàn hóa chất và chất thảiViệt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc quản lý hóa chất và chất thải nguy hại, đặc biệt trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng.