Chấn hưng giáo dục để thông thế “tắc”… nhân tàiChấn hưng giáo dục là điều kiện quyết định để có thể khuyến khích, trọng dụng nhân tài. Đó là ý kiến được thống nhất rút ra sau hội thảo “Nhân tài với thịnh suy đất nước” do TƯ Hội khoa học phát triển nguồn nhân lực, nhân tài VN tổ chức hôm qua 27/9.
Khai mạc hội thảo về “Sách và Chấn hưng giáo dục”Ngày 6/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra hội thảo “Sách và chấn hưng giáo dục” do Viện Nghiên cứu và phát triển giáo dục IRED, Dự án Sách hay, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Hội thư viện Việt Nam phối hợp tổ chức.
Vị tướng tài danh và mong mỏi về công cuộc chấn hưng giáo dụcĐại tướng Võ Nguyên Giáp đã có những luận bàn hết sức sâu sắc về giáo dục, về người thầy, nghề giáo và định ra những đường hướng cho một cuộc chấn hưng giáo dục...
Giáo sư Hoàng Tụy - khát vọng chấn hưng giáo dục nước nhà còn mãi…Giáo sư Hoàng Tụy, cây đại thụ của Toán học Việt Nam vừa qua đời ở tuổi 92 nhưng ông còn để lại cho đời nhiều dấu ấn. Không chỉ là một nhà Toán học lừng danh của Việt Nam, GS Hoàng Tụy còn có nhiều đóng góp cho công cuộc chấn hưng nền giáo dục nước nhà.
GS Hoàng Tụy và khát vọng chấn hưng giáo dục(Dân trí)- Giới khoa học thế giới ngưỡng mộ, tôn kính ông, bởi ông là “cha đẻ của tối ưu toàn cục”. Trong nước ông được nhận Giải thưởng Phan Châu Trinh cho "những đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực giáo dục, góp phần phát triển nền giáo dục nước nhà" - đó là GS Hoàng Tụy.
“Hội Khuyến học góp phần chấn hưng giáo dục, đưa dân tộc ra biển lớn”“11 năm qua, Hội Khuyến học Việt Nam với hoạt động tích cực và đầy tâm huyết đã đạt được những thành tựu quan trọng, nhanh chóng trở thành một tổ chức xã hội rộng lớn, vững mạnh. Phong trào khuyến học đã bén rễ đến từng thôn bản, phum sóc trên khắp đất nước, được người dân hoan nghênh và hưởng ứng tích cực”.
Khuyến học, khuyến tài tác động lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hộiKhuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập là một bộ phận không thể thiếu được trong việc chấn hưng giáo dục nước nhà, trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và đặc biệt là trong việc phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước…
Vẫn day dứt câu hỏi: Giáo dục có thật sự được xem là “quốc sách hàng đầu”?Trong 10 năm gần đây, giáo dục Việt Nam có gì đổi mới? Đây là câu hỏi nhức nhối dành cho những nhà làm giáo dục, bao gồm cả những nhà giáo dục uyên thâm, đã từng đăng đàn đề nghị chấn hưng giáo dục.
Mấy kiến nghị với Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạoTrong các lần làm việc với cơ sở, Bộ trưởng đã đề nghị đội ngũ cán bộ, giáo viên hiến kế chấn hưng giáo dục. Đó là: Nói không với tiêu cực trong thi cử, chống căn bệnh thành tích trong thi đua, giảm tải... Theo tôi, Bộ trưởng đã bắt trúng bệnh. Nhưng vấn đề cốt lõi ở đây là chữa trị những căn bệnh ấy như thế nào.
Nền giáo dục thủ đô phải hướng đến nền giáo dục thanh lịchBộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh vào mục tiêu xây dựng nền giáo dục thanh lịch cho Hà Nội tại lễ kỷ niệm 70 năm ngành giáo dục và đào tạo thủ đô sáng 12/11.
Cựu Chủ tịch NXB Giáo dục bị truy tố ở khung có hình phạt cao nhất tử hìnhÔng Nguyễn Đức Thái, cựu Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam bị truy tố với khung hình phạt tù 20 năm, chung thân hoặc tử hình, với cáo buộc nhận hối lộ gần 25 tỷ đồng.
Bộ trưởng GĐ&ĐT giải trình về vấn đề in, phát hành sách giáo khoaBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn mong đại biểu Quốc hội chỉ rõ lợi ích nhóm liên quan đến việc in, phát hành sách giáo khoa để phối hợp với cơ quan chức năng xử lý nghiêm.