Nên chườm nóng hay lạnh?Chườm nóng (hay đắp nóng) và chườm lạnh (hay đắp lạnh) là phương pháp điều trị vật lý sử dụng tác dụng của nhiệt hay còn gọi nhiệt trị liệu.
Nên chườm lạnh hay chườm nóng khi bị đau lưng?Nên chườm lạnh hay chườm nóng? Khi nào, như thế nào và trong bao lâu để giảm đau lưng là những câu hỏi còn gây nhiều tranh luận và không phải lúc nào cũng có quy tắc.
Chườm nóng giúp giảm đau khớp?Tôi bị đau khớp đã lâu. Mỗi khi trời trở lạnh, các khớp của tôi rất đau, cử động khó khăn, có lúc tê cứng. Tôi thấy trên internet có chỉ dẫn chườm nóng sẽ giúp hết đau nhức. Chuyện đó có thật không? Lê Xiềng (TPHCM)
Phòng đau nửa đầu bằng chườm nóng – lạnh... taiTheo một nghiên cứu mới, những bệnh nhân chườm nóng - lạnh tai 30 phút mỗi ngày trong vòng 3 tháng sẽ giảm một nửa số lần đau nửa đâu và không phải dùng thuốc.
Chườm nóng, chườm đá: hại nhiều hơn lợiChườm nóng, chườm đá, kích thích điện, siêu âm và những thứ tương tự hầu như không giúp ích gì cho những bệnh nhân cần vật lý trị liệu và, thật ngạc nhiên, là thậm chí chúng có thể gây hại.
Bỏng vì chườm nóng sau phẫu thuậtBác sĩ Trần Thiết Sơn, Trưởng Khoa Phẫu thuật tạo hình (Bệnh viện Saint Paul) cho biết, mới đây các bác sĩ tiếp nhận bệnh nhân Phạm Thị Minh Đ. bị bỏng độ 3 ở vùng bụng do chườm nóng sau phẫu thuật cắt u nang buồng trứng.
Mẹo nhỏ: Giảm đau nhức mệt mỏi khi sử dụng túi chườm nóng lạnh MeditonChườm nóng và chườm lạnh là phương pháp đơn giản thường được dùng trong chăm sóc sức khỏe hàng ngày cũng như trong thời gian phục hồi, điều trị bằng vật lý trị liệu. Phương pháp này được nhiều chuyên gia khuyên dùng thường xuyên mỗi ngày, đặc biệt đối với người lớn tuổi, nhân viên văn phòng hoặc những người phải làm việc trong môi trường khắc nghiệt.
Chườm nóng và chườm lạnh: Cách nào mới đúng?Chườm bằng nước lạnh hay nước nóng thì phù hợp hơn? Một số bài báo chỉ nói rằng nếu chườm thì chỉ nên sử dụng nước nóng hoặc nước ấm. Nhưng mặt khác, một số lại nói ngược lại.
10 chứng bệnh cần chườm nóngCơ thể bị đau nhức, không ít người có thói quen dùng khăn nóng chườm lên chỗ đau. Theo Đông Y, “ấm tất thông, thông tất bất thống” ( Ấm chắc chắn sẽ thông, thông chắc chắn sẽ không đau).
Chườm nóng khi chấn thương?Nếu bạn bị thương khi chơi thể thao, đừng chườm hay xoa dầu nóng vì như vậy có thể khiến bạn bị tràn dịch khớp hoặc chảy máu trong dẫn đến hoại tử.
Hỏi đáp vắc xin Covid-19: Vết tiêm đau không nhấc nổi tay, có nên chườm?Sau tiêm vắc xin Covid-19 nhiều người sưng đau vị trí tiêm, thậm chí sưng cứng, đỏ, không nhấc nổi tay. Các biện pháp giảm đau như chườm nóng, đắp khoai tây, lòng trắng trứng gà... có nên không?
7 cách khắc phục cơn đau đầuBổ sung nước hoa quả nhiều vitamin C, ngâm chân với nước muối ấm, chườm nóng cổ, vai, gáy, tránh xa máy tính, điện thoại, tập yoga hoặc giãn cơ… giúp góp phần cải thiện chứng đau đầu.