Tấm bia cổ gần 900 năm tuổi ở chùa Long Đọi SơnToàn bộ tấm bia cổ là một tác phẩm nghệ thuật điêu khắc hoàn hảo, phản ánh mỹ thuật và kỹ thuật thời Lý đạt đến đỉnh cao rực rỡ. Cùng với đó là một bài minh trên bia phản ánh văn chương thời Lý với lối văn biền ngẫu cầu kỳ, phức tạp, mang đặc trưng của văn chương thời Lý.
Vẻ đẹp của ngôi chùa gần 1.000 năm tuổi trên núi Long Đọi, Hà NamChùa Long Đọi Sơn vừa mang vẻ đẹp cổ kính, linh thiêng của ngôi cổ tự gần một nghìn năm tuổi, vừa mang đến cho du khách cảm giác bình yên, thanh tịnh.
Trò chơi bạo lực lấn át trò diễn dân gianSáng 8/4, hàng ngàn du khách thập phương cùng nhân dân đã hành hương về chùa Long Đọi Sơn, huyện Duy Tiên để cùng hoà mình vào Lễ hội năm 2012.
Đầu năm "vua" xuống ruộng đi cày, cầu mùa màng bội thuTrong lễ hội Tịch điền, một lão nông tái hiện hình ảnh vua Lê Đại Hành đội mũ Cửu Long, mặc áo Hoàng Bào xuống ruộng đi cày 3 sá, cầu một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu…
Đầu năm "vua" xuống ruộng đi càySáng ngày 28/1 (tức mồng 7 Tết Quý Mão), hàng ngàn người dân tập trung về xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, xem "vua" xuống ruộng đi cày trong Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn năm 2023.
Thăm ngôi chùa cổ hơn 900 năm tuổiTọa lạc trên trên núi Long Đọi, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam) là ngôi chùa cổ Long Đọi Sơn hay còn có tên chữ là Sùng Thiên Diên Linh. Đây là ngôi chùa cổ mang đậm dấu ấn qua các thời kỳ lịch sử mà có thể nhiều người chưa biết tới.
"Danh lam đệ nhất tháp" cao sừng sững 9 tầng tại Hải PhòngTháp Tường Long hay còn gọi là chùa Tháp hoặc tháp Đồ Sơn, được xây dựng vào thời vua Lý Thánh Tông; tháp được phỏng dựng lại vào năm 2007 và mất 10 năm để hoàn thiện.
Những câu chuyện kỳ bí về 2 tượng đá nặng hơn 1,5 tấn khoác áo ở chùa cổChùa Nhạn Sơn là một trong những ngôi chùa nổi tiếng ở Bình Định. Đặc biệt, trong chùa có thờ 2 pho tượng đá lớn, người dân địa phương gọi là ông Đỏ, ông Đen, gắn với những giai thoại kỳ bí.
"Tô son điểm phấn" cho trâu đi cày ở lễ Tịch điềnSáng ngày 22/2 (ngày mùng 7 tháng Giêng năm Mậu Tuất), tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ hội Tịch điền (cày ruộng) Đọi Sơn năm 2018. Đây là lễ hội truyền thống xuống đồng cày ruộng và cầu mong cho một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi.
"Hà Nam đặt mục tiêu trở thành điểm đến du khách quốc tế không nên bỏ qua""Chúng tôi kỳ vọng, đến năm 2030 sẽ đón được 10 triệu du khách và Hà Nam thực sự trở thành điểm đến mà du khách quốc tế không nên bỏ qua khi đến Việt Nam" - ông Trương Quốc Huy, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam - khẳng định.
“Vua” xuống ruộng đi cày đầu năm mới, cầu mùa màng bội thuHàng năm cứ vào mùng 7 Tết Âm lịch, tại lễ hội Tịch Điền, một lão nông tái hiện lại hình ảnh vua Lê Đại Hành đội mũ Cửu Long, mặc áo Hoàng Bào xuống ruộng đi cày 3 sá, để cầu một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhân khang, vật thịnh…
Nô nức xem "vua" cày ba sá ngày đầu nămVua xuống ruộng đi cày 3 sá. Theo sau vua là đoàn gieo hạt giống bao gồm đỗ xanh, lạc và thóc. Sau khi vua cày xong các vị lãnh đạo địa phương và các lão nông xuống cày 9 sá...