Trồng cam sành trên đất kém hiệu quả… thu tiền tỷ mỗi nămNhững năm gần đây tại các địa phương trên địa bàn tỉnh An Giang, nhiều bà con nông dân đã chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là mô hình trồng cam sành trên đất phèn của anh Huỳnh Công Chánh, 48 tuổi, ở ấp Tân Trung, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, được đánh giá là mô hình hiệu quả. Hiện nay mỗi 1 công cam của anh thu nhập gấp hàng chục lần so với trồng lúa.
Khu tái thiết Làng Nủ: "Sự sống nảy sinh từ cái chết"Thủ tướng nhấn mạnh, việc sớm hoàn thành các khu dân cư với hạ tầng kỹ thuật đầy đủ có 6 ý nghĩa quan trọng, biến cái không thể thành có thể với tinh thần "sự sống nảy sinh từ cái chết".
Từng là Bí thư Đoàn, "lão nông" U70 nay thu trăm triệu đồng từ du lịch vườnTừng là cán bộ, khi về hưu, ông Trần Thanh Liêm cũng bằng sức mình lao động không khác gì một nhà nông thực thụ. Với khu vườn đủ thứ cây trái, mỗi năm ông thu về hàng trăm triệu đồng.
Điều trị các bệnh dịch dễ gặp mùa mưa lũ theo y học cổ truyềnTrong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, chất thải, rác bẩn… theo dòng nước lan tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh như tả, lỵ, thương hàn, viêm da...
4 năm thuê đất trồng cam, lão nông nhận bi kịch tê tái tuổi xế chiềuHai năm liên tiếp cam sành mất giá, chỉ còn 3.000-6.000 đồng/kg khiến người trồng lỗ nặng. Sau những ngày tháng vất vả, nhiều người mất vốn, mắc nợ ngân hàng.
Tốt nghiệp đại học… về quê trồng cam sành thu tiền tỷAnh Phạm Hoàng Lộc (30 tuổi) ở ấp Phú Nghĩa, xã Phú Hữu, huyện Châu Thành (Hậu Giang) sau khi tốt nghiệp ngành Sinh học, Đại học Cần Thơ, quyết định về quê trồng cam sành và thu nhập khoảng 1 tỷ đồng mỗi năm.
Bồn nhựa trữ nước "made in Việt Nam" cho vùng hạn mặnTrên thị trường có nhiều loại bồn trữ nước, nhưng không phải loại nào cũng thích ứng được với môi trường. Bồn Plasman của Tân Á Đại Thành là sản phẩm "made in Việt Nam" nổi bật trong các loại bồn nhựa nhờ sự bền bỉ và an toàn.
Nhà nông "bắt" đất phèn "đẻ" tiền tỷĐồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất phèn và đất phèn mặn khoảng 1,6 triệu ha, (chiếm 40% tổng diện tích tự nhiên của khu vực). Nhờ cần cù, sáng tạo, thuần hóa đất phèn, hàng ngàn nông dân đã có cuộc sống và thu nhập ổn định trên vùng đất tưởng chừng đã phải bỏ hoang này.
Cú "lội ngược dòng" của cam sành Vĩnh Long sau một tuần giải cứuSau một tuần lao đao vì cam sành chạm mốc 1.000 đồng/kg, hiện sản lượng cam đã được giải cứu đáng kể, thương lái thu mua ổn định. Mặt hàng cam vừa chín tăng giá từ 1.000-2.000 đồng/kg.
Mùa cam đắng, giá rớt kỷ lục chỉ... 1.000 đồng/kg, nông dân khóc ròngHiện tại, giá cam sành được thu mua chỉ 1.000-4.200 đồng/kg so với chi phí đầu tư từ 100 triệu đồng mỗi công đất trồng. Nông dân Vĩnh Long khóc ròng, chấp nhận bán lỗ, vớt vát đồng nào hay đồng đó.
Người mẫu Thu Hằng và con gái 10 tuổi diện đồ đôi nổi bật trên đường phố MỹMẹ con fashionista (người dẫn đầu xu hướng thời trang) Châu Lê Thu Hằng và mẫu nhí Susu gây chú ý khi diện đồ đôi rực rỡ sắc màu sải bước trên đường phố Mỹ.
Người phụ nữ “chân đất” tiên phong đưa cam sành về phố… “thu quả ngọt”Từ bàn tay trắng, nhưng bà Hoàng Thị Thu (48 tuổi, trú tại thôn Ngol, thị trấn Đăk Đoa, huyện Đăk Đoa, Gia Lai) đã mạnh dạo đi đầu đưa loại cam sành trồng thử nghiệm trên vùng đất bazan. Trong vụ đầu tiên, với 800 gốc cam trên vùng đất “sỏi đá” bà Thu đã thu khoảng 100 triệu và mở ra mô hình mới cho bà con học hỏi.