Căn bệnh hiểm khiến 25% người mắc bị cắt cụt chi, 40% tử vongBác sĩ cảnh báo, có khoảng 25% người mắc căn bệnh này sẽ tử vong và 30-40% còn lại phải cắt cụt chi. Nếu người bệnh không điều trị tốt, tỷ lệ tử vong trong 5 năm tiếp theo là rất cao.
Căn bệnh dễ bỏ quên khiến người mắc có nguy cơ cắt cụt chiCăn bệnh diễn tiến thầm lặng này nếu không điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng nặng, bệnh nhân có nguy cơ hoại tử cắt cụt chi do thiếu máu nuôi, thậm chí nguy cơ tử vong khoảng 20%.
Người tiểu đường không lo cắt cụt chi nhờ phương pháp nàyTê bì chân tay, tổn thương, nhiễm trùng, hoại tử, phải cắt cụt chi là những hệ quả của biến chứng bàn chân - một trong những biến chứng phổ biến và tàn khốc của bệnh tiểu đường. Cứ 30 giây trôi qua, thế giới lại có một người bị cắt cụt chân. Tuy nhiên, nếu biết cách, tình trạng này có thể được ngăn ngừa.
Ngân chân nước muối, người tiểu đường có thể bị cắt cụt chiNhiều người bệnh tiểu đường có thói quen ngâm chân nước muối hàng ngày để giữ ấm, đả thông kinh mạch, làm sạch và phòng ngừa biến chứng bàn chân. Tuy nhiên, cũng vì thói quen này người tiểu đường bị nhiễm trùng, hoại tử, phải cắt cụt chi...
Nhiều người có nguy cơ cụt chi vì đắp lá, ngâm chân “đả thông kinh mạch”Bệnh viện Nội tiết Trung ương lên tiếng cảnh báo trước nguy cơ nhiều bệnh nhân tiểu đường phải đối mặt với nhiễm trùng, hoại tử, thậm chí cắt cụt chi do ngâm chân bằng nước nóng, tự ý đắp các loại thuốc lá để “đả thông kinh mạch”, giảm cảm giác tê bì.
Cụt chi do biến chứng của tiểu đường“Biến chứng bàn chân ở bệnh nhân tiểu đường có thể dẫn tới hậu quả nguy hiểm như loét bàn chân hay phải cắt cụt chi” - BS Đặng Thị Mai Trang, Bệnh viện Nội tiết cho biết.
Nữ bệnh nhân phải cắt cụt chi vì biến chứng đái tháo đườngBệnh nhân được đưa đến viện trong tình trạng cẳng bàn chân trái loét diện rộng, sưng nề tấy đỏ, dịch thấm băng nhiều kèm mùi hôi thối do hoại tử; sốt trên 38 độ C, có những cơn rét run.
Người đàn ông lở loét nặng, suýt bị cắt cụt chi sau một tháng mắc Covid-19Sau một tháng khỏi Covid-19, người đàn ông phải cấp cứu trong tình trạng bàn chân lở loét, hoại tử nặng. Các bác sĩ khuyến cáo, SARS-CoV-2 có thể làm tăng gấp 5 lần nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu.
Cắt cụt chi - Nguy cơ cao ở bệnh nhân đái tháo đườngNhững biến chứng thường gặp ở người đái tháo đường như bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương, hoại tử chi… hoàn toàn có thể phòng chống được ở mức cộng đồng, song nhận thức của đa phần người dân về bệnh này còn hạn chế, thường nhập viện muộn.
Nhận biết căn bệnh hàng đầu gây mù loà, cụt chi... từ khi còn là “mầm mống”Bệnh đái tháo đường không thể chữa lành nhưng người bị tiền đái tháo đường có thể trở lại bình thường. Bạn nên thay đổi lối sống, giảm cân, ăn uống hợp lý, bỏ thuốc, tập thể dục đều đặn mỗi ngày 30 phút, một tuần 150 phút, không được nghỉ quá 2 ngày.
Ghép xương từ người cho chết não cứu nhiều người u xương tế bào khổng lồ "ăn" xương đùiBị mắc căn bệnh u xương tế bào khổng lồ, khối u dần "ăn" xương khiến bệnh nhân không thể đi lại, nguy cơ cắt cụt chi.
Biến chứng tiểu đường ở chân - làm sao để hạn chế?Hơn 30.000 người mỗi năm tử vong do biến chứng tiểu đường. Biến chứng nặng nề của tiểu đường khiến nhiều người lo sợ phải cắt cụt chi. Vậy làm sao để hạn chế biến chứng tiểu đường ở chân?