00:34Hành trình gian nan cõng chữ lên đỉnh BYầuHành trình gian nan các thầy cô cõng chữ lên đỉnh BYầu
Thầy giáo hơn 20 năm "cõng" chữ lên Tây NguyênTốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Quy Nhơn năm 22 tuổi, không chút do dự, chàng thanh niên miền Trung Nguyễn Giang Nam khoác ba lô "cõng" chữ lên miền ngược.
01:09Mã số 2768: Clip: Những thầy cô băng rừng “cõng chữ” đến trườngClip: Những thầy cô băng rừng “cõng chữ” đến trường
Cô giáo người Thái hy sinh tuổi xuân "cõng chữ" về với bản Dao"Ai cũng chọn về thành phố, về nơi có điều kiện đầy đủ thì trẻ em vùng bản sẽ để cho ai? Bằng lòng yêu nghề, ở đâu có trẻ tôi sẽ "cõng chữ" đến tận nơi", cô giáo trẻ Hà Thị Quý nói.
Gian nan “cõng chữ” qua cổng trờiTôi vẫn nghe người ta gọi những thầy cô giáo miền xuôi bước qua cổng trời Mường Lát để mang chữ đến với học trò là những người hùng nhưng có lẽ chỉ đến khi bước chân lên mảnh đất ấy tôi mới hiểu vì sao họ xứng đáng được gọi như thế. Có những thầy cô đã cắm bản 10 năm, 20 năm, đi khắp những bản khó khăn nhất của Mường Lát, nhiều lần suýt bỏ mạng sống, chôn vùi cả tuổi thanh xuân chỉ để gieo chữ ở những nơi “thâm sơn cùng cốc”…
Rùng mình cảnh giáo viên đi bộ hơn 17km “cõng chữ lên non”Những hình ảnh chân thật nhất về cảnh các thầy giáo, cô giáo ở Trường Phổ thông Dân tộc bán trú (PTDTBT) tiểu học An Lương “cõng chữ lên non” khiến ai cũng rùng mình, xót xa. Giáo viên phải đi bộ hơn 17km đến trường vì cung đường từ trung tâm thị xã Nghĩa Lộ (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) đến trung tâm xã An Lương hiện đang bị chia cắt do hậu quả của các đợt lũ quét vừa qua.
Đầu xuân chông chênh cõng chữ lên đỉnh ByầuGiữa tiết trời đầu xuân, những người dân đỉnh Byầu (xã Lơ Pang, Mang Yang) còn run run bên bếp lửa. Thế mà ngay từ sáng tinh mơ phía chân núi đã nghe những tiếng rồ ga, khét mùi động cơ của các thầy cô giáo vượt rừng đưa chữ lên đỉnh Byầu.
Xuyên rừng, vượt đèo cõng chữ lên đỉnh BYầuMỗi tuần, trên chiếc xe cà tàng, các thầy cô giáo điểm trường BYầu (trường tiểu học Lơ Pang, Mang Yang, Gia Lai) phải rất chật vật xuyên rừng để lên đỉnh BYầu “gieo chữ”. Cứ thế hơn 30 năm nay, các thầy cô giáo vẫn thầm lặng làm người đưa đò chở bao thế hệ con em đồng bào Barna trưởng thành.
Những người cần mẫn "cõng chữ" dân tộc đến từng xãỞ huyện vùng cao Đà Bắc, trong khi chữ Nôm - Dao cổ có nguy cơ bị mai một thì năm 2019, lớp truyền dạy chữ Nôm - Dao đã được mở tại xóm Sưng, xã Cao Sơn thu hút đông đảo người dân tham gia.
Bí quyết thêm yêu nghề “cõng chữ” đến vùng caoKhông ngại khó, ngại khổ, cháy hết mình với sự nghiệp đem con chữ đến cho các em nhỏ vùng cao là những điều chương trình “Chia Sẻ Cùng Thầy Cô” cảm nhận được về các tấm gương giáo viên của các huyện nghèo trên cả nước.
Chuyện những người “cõng chữ” ra đảo xaDù còn nhiều khó khăn, nhưng các cô giáo nơi điểm trường Hòn Một nằm trên đảo Hòn Một (phường Vĩnh Nguyên, TP Nha Trang, Khánh Hòa) vẫn từng ngày âm thầm gieo chữ, giúp học sinh thực hiện mơ ước của mình.
Người "cõng" chữ lên buônMùa thu năm 1978, Cúc khoác ba lô lên vai, để lại đằng sau không ít lời bàn tán cho Cúc là "anh hùng rơm", không chóng thì chầy cũng biến thành "con ma sốt rét" bởi họ cho rằng Ninh Tây là nơi “rừng thiêng nước độc”. Cúc bất chấp tất cả...