Ô nhiễm khiến 1 triệu người tử vong trên thế giới, châu Á giữ kỷ lụcViệc chúng ta tiếp xúc với các hạt bụi mịn như PM2.5 là nguyên nhân chính gây ra các ca tử vong trên toàn cầu liên quan đến ô nhiễm không khí.
Bụi Mặt Trăng chính là thứ chúng ta tìm kiếm để cứu rỗi nhân loại?Bằng cách sử dụng một tác nhân nhỏ bé là các hạt bụi, giới khoa học cho rằng có thể giảm thiểu biến đổi khí hậu trên Trái Đất.
Gia tăng nguy cơ ung thư vì không khí ô nhiễmKhi ô nhiễm không khí, các hạt bụi siêu mịn, kích thước dưới 2,5 micromet thì chúng ta sẽ không cảm nhận được rõ ràng, khi hít vào phổi, chúng sẽ đi theo đường máu đến các cơ quan trong cơ thể và gây ra phản ứng viêm và có thể gây bệnh ở nhiều cơ quan khác nhau.
Tổng cục Môi trường: Chất lượng không khí Hà Nội cải thiện hơn sau mưa lớn“Trong và sau ngày 3/10, thời tiết tại khu vực Hà Nội đã có những thay đổi, có mưa và tốc độ gió cao hơn các ngày trước. Đây là các điều kiện thuận lợi để phát tán và rửa trôi các hạt bụi trong không khí, vì vậy, chất lượng không khí của thành phố Hà Nội đã được cải thiện hơn”.
03:27Cấu trúc khí quyển của trái đất.Quay trở lại với câu hỏi đề bài, chúng ta cần biết rằng, bao quanh trái đất là một lớp dày không khí, gọi là bầu khí quyển. Theo các các nhà khoa học, khí quyển được cấu tạo bởi gần 20 chất khí khác nhau, với 2 khí chính là Oxy và Nitơ. Ngoài ra, trong này còn có thêm hơi nước và các hạt bụi nhỏ li ti. Mặc dù có khối lượng rất nhẹ đến mức chúng ta dường như khó có thể cảm thấy sức nặng, nhưng bầu khí quyển của trái đất lại cực kỳ dày.
Ô tô tạo ra một thứ còn độc hại hơn khí xảTrong thành phố, khí thải từ động cơ ô tô thường được coi là thủ phạm gây ô nhiễm không khí. Một nghiên cứu mới đây tiết lộ bụi từ má phanh có thể gây hại cho phổi nhiều hơn khí thải từ ống xả.
Khoa học tìm ra cách giúp con người sống sót sau vụ nổ hạt nhânNghiên cứu mới có thể thay đổi hoàn toàn cách chúng ta tiếp cận với việc điều trị ung thư và bảo vệ cơ thể trước tác hại của bức xạ hạt nhân.
Bụi phóng xạ vẫn còn từ sau Chiến tranh LạnhĐám mây bụi khổng lồ ở Sahara bao phủ châu Âu vào tháng 3/2022 vẫn chứa thành phần hóa học giống các vụ thử hạt nhân của Mỹ và Liên Xô từ những năm 1950 và 1960.
Sáp thơm gây ô nhiễm không khí ngang với động cơ ô tôNghiên cứu mới phát hiện ra rằng sáp thơm và các sản phẩm tạo mùi thơm hóa học có thể gây ra mức độ ô nhiễm không khí trong nhà ngang ngửa với động cơ diesel hay bếp gas.
TPHCM mờ mịt do bụi mịn, người dân cần làm gì?Những người có bệnh nền như hen, phổi tắc nghẽn mạn tính, lao phổi, giãn phế quản… khi hít những hạt bụi mịn dễ bị lên cơn cấp.
Bí ẩn nguồn gốc từ trường trong vũ trụTừ trường có mặt ở khắp nơi trong vũ trụ, nhưng từ đâu mà có những từ trường này?
Hầm trú ẩn hạt nhân ở Mỹ tăng mạnh sau vụ Nga phóng tên lửa OreshnikThị trường hầm trú bom và bụi phóng xạ ở Mỹ được dự đoán sẽ tăng từ 137 triệu USD năm ngoái lên đến 175 triệu USD vào năm 2030.