Cà phê bẩn - mối nguy hại cần mạnh tay tẩy chayCà phê bẩn đang bắt đầu cùng các thực phẩm như thịt bẩn, rau không kiểm định… khiến bài toán vệ sinh an toàn thực phẩm ngày một trở nên khó giải. Nguy hại, tràn lan và khó kiểm định - cà phê bẩn, cà phê giả cũng cần sự mạnh tay tẩy chay, không chỉ từ trách nhiệm của cơ quan chức năng mà còn từ nỗ lực của người tiêu dùng.
Người dân bức xúc vì “cà phê” bẩn làm từ bột đá và pinViệc cơ quan chức năng của tỉnh Đắk Nông phát hiện ra khối lượng lớn “cà phê” bẩn được làm từ bột đá và pin tiểu khiến nhiều người hoang mang. Trong khi đó, theo giới chuyên môn, uống những loại cà phê này sẽ gây hại cho sức khỏe.
Kinh đô cà phê “hoang mang” vì thông tin cà phê bẩnMấy ngày qua, người dân TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) tỏ ra thận trọng trong việc lựa chọn quán để thưởng thức cà phê sau khi rộ lên thông tin cà phê bẩn làm từ đậu nành cùng hóa chất xuất hiện tại TP.HCM.
Vụ phát hiện “cà phê bẩn” lớn tại Đắk Nông: Chủ cơ sở không chịu khai báo!Chiều ngày 18/4, UBND tỉnh Đắk Nông phối hợp với Công an tỉnh Đắk Nông tổ chức họp báo, thông tin cụ thể vụ việc phát hiện “cà phê bẩn” tại xã Đắk Wer. Tham dự có đại diện các cơ quan chức năng tỉnh Đắk Nông cùng rất nhiều phóng viên báo đài.
Vấn nạn cà phê bẩn và nỗ lực của những doanh nghiệp cà phê chân chínhThực trạng cà phê bẩn, cà phê giả, pha tạp hiện nay tại nước ta đã ở mức báo động đỏ, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe của từng người tiêu dùng. Để có thể giải quyết triệt để vấn nạn này, ngoài việc người tiêu dùng phải nâng cao ý thức,và nỗ lực đổi mới không ngừng của các doanh nghiệp sản xuất cà phê, còn phải có sự vào cuộc quyết liệt của các cơ quan chức năng.
Dùng tạp chất, cà phê bẩn thế chấp chiếm đoạt hàng trăm tỉ đồngBình dùng 1.300 tấn cà phê, 820 tấn tạp chất và gần 5.300 tấn cà phê hư hỏng làm tài sản thế chấp chéo tại 7 ngân hàng để chiếm đoạt hơn 600 tỉ đồng.
Hãi hùng mục kích lò sản xuất “cà phê bẩn”Khi mẻ bắp, đậu nành đã được rang cháy đen, anh nhân công lực lưỡng khiêng đổ tất ra nền nhà. Hóa chất màu nâu được xịt lên và dùng cuốc trộn đều. Sau đó, hỗn hợp bắp + đậu cháy + hương liệu được đưa vào máy trộn, “hô biến” thành... cà phê.
Giám đốc dùng 8.600 tấn tạp chất, cà phê bẩn lừa 7 ngân hàngBình dùng 1.300 tấn cà phê, 820 tấn tạp chất và gần 5.300 tấn cà phê hư hỏng làm tài sản thế chấp chéo tại 7 ngân hàng để chiếm đoạt hơn 600 tỉ đồng.
Ý kiến luật sư trước hành vi chế biến, buôn bán “cà phê bẩn”(Dân trí)- Sau khi Dân trí đăng tải loạt bài về tình trạng dùng hóa chất “biến” bắp, đậu thành... cà phê đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của hàng triệu bạn đọc. Vậy trách nhiệm của các cơ quan chức năng đến đâu? Quy định của pháp luật để xử lý các đối tượng này?
01:19Cận cảnh quy trình sản xuất cà phê bằng bột đá và pin tiểuSố lượng “cà phê bẩn” được lực lượng chức năng tỉnh Đắk Nông phát hiện lớn nhất từ trước đến nay, toàn bộ được làm chủ yếu từ vỏ cà phê, bột đá sau đó được nhuộm bởi nước pha bột pin.
Cận cảnh quy trình sản xuất “cà phê” bằng bột đá và pinSố lượng “cà phê bẩn” được lực lượng chức năng tỉnh Đắk Nông phát hiện lớn nhất từ trước đến nay, toàn bộ được làm chủ yếu từ vỏ cà phê, bột đá sau đó được nhuộm bởi nước pha bột pin.
Kinh hoàng hàng chục tấn cà phê “nhuộm” pin chuẩn bị xuất xưởngCà phê thải loại được mua về, sau đó nhuộm bằng nước pha bột pin để tạo màu trước khi rang xay, bán ra thị trường. Cơ sở chế biến cà phê “bẩn” này hoạt động đã nhiều năm nay, cung cấp ra thị trường hàng chục tấn cà phê.