Một bộ sách giáo khoa chuẩn: Sẽ dẫn đến phân biệt “con đẻ con nuôi”?Bộ Giáo dục và Đào tạo có nên chủ trì viết sách giáo khoa? Cơ chế xã hội hóa sách giáo khoa thế nào để đảm bảo công bằng?
Biên soạn sách giáo khoa mới, Bộ Giáo dục “trâu chậm… uống nước đục”?Bộ Giáo dục qua 2 lần đấu thầu không tuyển chọn được đủ tác giả để biên soạn bộ sách giáo khoa chuẩn vì hầu hết chuyên gia đã sớm ký hợp đồng với các nhà xuất bản và triển khai công việc.
Một ứng viên xin rút công nhận chức danh phó giáo sư năm 2024Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024 cho 614 ứng viên, giảm một ứng viên so với danh sách trước đó.
Y học cổ truyền: Việt Nam có lợi thế lớn nhưng xuất khẩu dược liệu khó khănĐại diện Bộ Y tế khẳng định, Việt Nam nắm giữ lợi thế lớn trong ứng dụng thuốc y học cổ truyền. Các chính sách ưu tiên sử dụng nguồn dược liệu trong nước cũng được đưa vào luật Dược sửa đổi.
Tháo dỡ công trình tại khu "đất vàng" 13.000m2 ở TPHCMCác công trình bên trong khu đất rộng 13.000m2 ở số 419 Lê Hồng Phong (quận 10, TPHCM) được gấp rút tháo dỡ để trả lại mặt bằng cho nhà nước.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nói về tương quan tiền lương của giáo viên với công chứcBộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã giải trình về chính sách tiền lương, phụ cấp, tuổi nghỉ hưu của giáo viên tại dự thảo Luật Nhà giáo.
Quốc hội bàn về dự Luật Nhà giáo đúng ngày 20/11Quốc hội thảo luận về dự án Luật Nhà giáo đúng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Dự luật này kỳ vọng sẽ có các quy định tôn vinh, tạo điều kiện thuận lợi cho thầy cô giáo trong việc dạy và học.
"Xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục có đức, có tài"Sáng 18/11, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có cuộc gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Tổng Bí thư: "Nghiên cứu cơ chế thu hút người giỏi vào ngành giáo dục""Ngành giáo dục cần nghiên cứu, đề xuất cơ chế, giải quyết tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ và thu hút người giỏi vào ngành giáo dục, tạo động lực cho nhà giáo yên tâm công tác".
"Nhà giáo không được nói ngọng, cần có ngôn ngữ trong sáng"Đại biểu Quốc hội nêu thực tế nhiều nhà giáo nói không chuẩn ngôn ngữ, có thể ảnh hưởng đến học sinh mẫu giáo, tiểu học.
19% giáo viên không bị áp lực về tài chính, 94% dù gặp khó vẫn theo nghềTheo kết quả nghiên cứu từ Viện Phát triển chính sách Đại học Quốc gia TPHCM, có 44% giáo viên đang chịu áp lực đến rất áp lực và chỉ có 19% giáo viên không bị áp lực tài chính.
Một đại học có 40 người đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2024Đại học này có 7 người đạt chuẩn chức danh giáo sư và 33 người đạt chuẩn chức danh phó giáo sư, trải rộng ở nhiều chuyên ngành.