Viatris góp phần nâng cao hiệu quả quản lý bệnh không lây nhiễm tại Đông Nam ÁVới nỗ lực nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh nhân mắc các bệnh không lây nhiễm (NCD) qua các thông tin trao đổi thực hành, Viatris phối hợp với Hội Tim mạch Việt Nam và Hội Thấp khớp Việt Nam tổ chức hội nghị khoa học "Viatris Masterclass 2024".
Hơn 70% ca tử vong do bệnh không lây nhiễmTheo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, các bệnh không lây nhiễm như tim mạch, bệnh thận, đái tháo đường, ung thư... đang chiếm tới 77% nguyên nhân gây tử vong hiện nay.
Việt Nam đối mặt với "đại dịch" bệnh không lây nhiễmCác bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, đột quỵ, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính... ngày càng gia tăng trên thế giới và Việt Nam.
5 nguyên nhân làm trẻ hóa bệnh không lây nhiễmNữ bệnh nhân 20 tuổi (Hà Nội) phát hiện loạt bệnh lý sau buổi kiểm tra sức khỏe định kỳ. Các chuyên gia nhận định lối sống thiếu khoa học và tâm lý xem nhẹ việc theo dõi sức khỏe định kỳ khiến tỷ lệ mắc bệnh không lây nhiễm ở người trẻ gia tăng.
Ngăn ngừa nguy cơ hình thành bệnh không lây nhiễmBệnh không lây nhiễm không có khả năng lây truyền nhưng thời gian mắc bệnh kéo dài, thường là các bệnh mạn tính. Nguyên nhân của bệnh không lây nhiễm được xác định có liên quan đến các yếu tố hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, chế độ ăn mất cân bằng dinh dưỡng, lười vận động...
Việt Nam đối mặt với nhiều bệnh không lây nhiễm gia tăngViệt Nam đang phải đối mặt với sự gia tăng ngày càng trầm trọng của các bệnh không lây nhiễm. Gánh nặng của các bệnh không lây nhiễm đang chiếm tới 70% tổng gánh nặng bệnh tật và tử vong toàn quốc.
Bệnh không lây nhiễm - “sát thủ” hàng đầu với người dân ViệtTại Việt Nam, bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, đang chiếm 73% số ca tử vong hằng năm. Tuy nhiên, số người quan tâm, thực hiện khám sức khỏe và khám tầm soát định kỳ còn hạn chế.
“Báo động” bệnh không lây nhiễm đang hủy diệt cộng đồngBệnh không lây nhiễm đang trở thành thảm họa của xã hội hiện đại, lối sống thiếu lành mạnh, lạm dụng nhiều rượu bia, thuốc lá, sử dụng thức ăn nhanh... đang khiến hơn 70% số người tử vong có liên quan đến căn bệnh này.
Bệnh không lây nhiễm - Âm thầm diễn tiến, đe dọa toàn cầuTổ chức Y tế Thế giới WHO thống kê các bệnh không lây nhiễm (NCDs) là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn cầu. Thật vậy, kết quả theo dõi năm 2008 cho thấy cứ 3 ca tử vong thì sẽ có 2 người qua đời vì các bệnh không lây nhiễm.
Bệnh không lây nhiễm: 10 quan niệm đúng, saiTheo ước tính của WTO, sự thay đổi của mô hình bệnh tật, trong đó có bệnh không lây nhiễm ngày càng gia tăng. Hàng năm, có tới 60% số người chết vì các bệnh không lây nhiễm.
Nguy cơ bị bệnh không lây nhiễmỞ Việt Nam, trong khi các bệnh truyền nhiễm đang từng bước được đẩy lùi thì các bệnh không lây nhiễm lại ngày càng gia tăng, đe dọa nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng do thay đổi lối sống, ô nhiễm môi trường, dinh dưỡng không hợp lý...
Điều trị bệnh không lây nhiễm bằng hoạt động thể lựcTrường ĐH Y Hà Nội, Viện Karolinska (Thụy Điển) và Hiệp hội nghiên cứu hoạt động thể lực trong điều trị (Thụy Điển) đang phối hợp để cung cấp các bằng chứng khoa học về tác dụng của hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh không lây nhiễm.