00:07Đàn bò tót gầy trơ xương ở Ninh ThuậnNgày 1/10, ông Lưu Xuân Vĩnh, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận, cho biết đã chỉ đạo khẩn trương giải cứu đàn bò tót F1 đang bị suy dinh dưỡng tại xã Phước Bình, huyện Bác Ái (Ninh Thuận).
Đàn bò tót gầy trơ xương sẽ được thả ra môi trường bán tự nhiênDự kiến vào cuối tháng 12/2020, Ninh Thuận sẽ di chuyển đàn bò tót về Vườn thực vật thuộc Vườn Quốc gia Phước Bình, nuôi dưỡng trong môi trường bán tự nhiên.
“Lời khẩn cầu” của đàn bò tót: Các tiến sĩ ơi, xin thôi đừng nghiên cứu!Có một tin vui cuối tuần qua là 10 chú bò tót lai gầy trơ xương dạo trước ở Trung tâm Ứng dụng Khoa học-Công nghệ Lâm Đồng đã có da, có thịt trở lại sau khi chúng được đưa về nuôi ở một vườn quốc gia.
Đàn bò tót đói trơ xương được nghiên cứu và lai tạo như thế nào?Dư luận đang nóng lên chuyện 11 con bò tót có nguồn gen quý hiếm được chăm sóc tại Vườn Quốc gia Phước Bình bị suy kiệt do dự án kết thúc. Vậy lai lịch của 11 con bò tót này như thế nào?
Đàn bò tót quý gày trơ xương bây giờ được chăm sóc thế nào?Hiện đàn bò tót đã được Vườn quốc gia Phước Bình (Ninh Thuận) tiếp nhận để chăm sóc và nhiều Mạnh Thường Quân đã hỗ trợ chi phí để chăm nuôi đàn bò có gen quý này.
Khẩn trương giải cứu đàn bò tót đang có nguy cơ chết đóiNgày 1/10, ông Lưu Xuân Vĩnh, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận, cho biết đã chỉ đạo khẩn trương giải cứu đàn bò tót F1 đang bị suy dinh dưỡng tại xã Phước Bình, huyện Bác Ái (Ninh Thuận).
Bò ơi, giá như bò biết đọc, biết viết để làm đơn xin được về rừng!Khi ngồi trước bàn phím viết những dòng này, tôi cứ mơ ước “Bò ơi, giá như bò biết đọc, biết viết để làm đơn xin được về rừng!!”.
Cận cảnh đàn bò sữa tiền tỷ kiệt quệ, ốm yếu sau tiêm vaccineSau khi được tiêm vaccine phòng bệnh viêm da, nổi cục, bò sữa của nông dân ở Lâm Đồng rơi vào trạng thái ốm yếu, kiệt quệ sức khỏe.
Nghiên cứu khoa học: 14% chi phí là họp hành, 25% hoa hồngTrong "scandal Dự án bò", báo chí phản ánh nhận xét của người dân rằng: “Bò thì gầy, chỉ có cán bộ là béo thôi”.
Người đàn ông chăn trâu bò giữa lòng TPHCMGần 30 năm, ông Văn Đức Tởi (55 tuổi, quê Nghệ An) vào TPHCM lập nghiệp. Ban đầu ông làm bốc xếp, rồi được người bạn mách nước, ông bắt đầu chuyển sang nghề vỗ béo trâu bò kiếm lời.
Thôi, xin các vị đừng làm người nghèo thêm tổn thương!Lại thêm một câu chuyện đáng chê trách trong việc triển khai chính sách hỗ trợ cho người nghèo vừa xảy ra cuối tuần qua: Tại một huyện ở tỉnh Gia Lai, người ta đã cung cấp những con bò làm giống cho người dân - nhưng những con bò này gầy, yếu đến độ không đứng lên nổi.
Ông lão khuyết tật 65 tuổi làm nghề nhặt ve chai nuôi gia đìnhHơn 12 năm qua, ông Phạm Tiến Tài bươn chải với nghề nhặt ve chai tại Hà Thành để nuôi gia đình nơi quê nhà Quất Lâm (Nam Định). Công việc của người đàn ông khuyết tật này từ 12h tới 4h hôm sau.