Chuyện về nữ biệt động anh hùng Lê Thị Bạch CátSáu Xuân rút chốt quả lựu đạn cuối cùng ném về phía địch và hô to "đả đảo đế quốc Mỹ", "Hồ Chí Minh muôn năm". Người nữ chiến sỹ biệt động ngã xuống trước loạt đạn trả thù tàn bạo của kẻ thù.
Chiến sĩ biệt động Sài Gòn xúc động tiễn Tổng Bí thư Nguyễn Phú TrọngNhiều chiến sĩ, cựu chiến binh Biệt động Sài Gòn có mặt từ sớm để thắp nhang tiễn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Bảo tàng biệt động Sài Gòn - Gia Định.
Chuyện về "Garage Biệt động Sài Gòn"Chiếc Citroen mang số hiệu NCE - 345 và chiếc Hino Pickup mang số hiệu EC - 6045 của sĩ quan biệt động Trần Văn Lai được Đội 5 Biệt động Sài Gòn trực tiếp sử dụng để tấn công vào dinh Độc Lập trong Tết Mậu Thân năm 1968.
Chuyện biệt động thành Nha Trang chấn động một thời: "Căn cứ lõm"Chụyện xảy ra đã gần 60 năm, các chiến sĩ biệt động thành Nha Trang: Võ Đình Thu, Bùi Chạn, Huỳnh Văn Khoa giờ đã trên dưới tám mươi. Thiếu tướng Lê Ngọc Sanh nhắc lại một trận đánh tiêu biểu ngày ấy.
Ký ức oai hùng của những nữ biệt động Sài Gòn: Cô Ba biệt độngTinh thần dũng cảm, mưu trí của các chiến sỹ biệt động cùng sự hiệp đồng chặt chẽ với các cơ sở cách mạng đã góp phần đưa hàng tấn vũ khí vào nội đô Sài Gòn, hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị cho cuộc tấn công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Ký ức về tháng ngày rực lửa đó vẫn còn in sâu trong tâm trí “Cô Ba biệt động” Nguyễn Ngọc Huệ (hiện ở huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh).
Bên trong quán cà phê từng là điểm hoạt động của lính Biệt động Sài GònKhông đơn thuần là một quán cà phê, Đỗ Phủ còn là một di tích gắn liền với hoạt động bí mật của lực lượng Biệt động Sài Gòn trước năm 1975.
Uống cà phê, chui hầm “làm” biệt độngLễ 30/4, nhiều du khách chọn di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia “Hầm chứa vũ khí của Biệt động Sài Gòn tấn công dinh Độc Lập tết Mậu Thân năm 1968” của ông Trần Văn Lai để trải nghiệm cảm giác khác lạ khi vừa uống cà phê vừa trải nghiệm không gian của những chiến sĩ biệt động năm xưa.
"Cha đẻ" của phim "Biệt động Sài Gòn qua đờiNhà văn, nhà biên kịch Lê Phương - tác giả kịch bản phim "Biệt động Sài Gòn" đã qua đời vì tuổi cao sức yếu.
Chiến sĩ biệt động Sài Gòn có nghề… làm "quận trưởng"Các chiến sĩ quân báo từ chiến khu về Sài Gòn hoạt động muốn có vỏ bọc hợp pháp phải đến gặp "quận trưởng" Lâm Quốc Dũng để nhờ ông cấp thẻ căn cước với thân phận được chuẩn bị sẵn.
Đạo diễn Long Vân của "Biệt động Sài Gòn" qua đờiĐạo diễn Long Vân - cha đẻ phim "Biệt động Sài Gòn" - vừa qua đời ở tuổi 87 sau thời gian bị bệnh nặng.
TPHCM đề nghị suy tôn liệt sĩ 5 trường hợp đặc biệt là chiến sĩ biệt độngDo chiến tranh khốc liệt tại chiến trường miền Nam, cho đến lúc hy sinh, chiến sĩ biệt động của Tiểu đoàn nữ biệt động Lê Thị Riêng chỉ để lại lòng yêu nước và một ít dòng lý lịch hoặc tên biệt danh.