Đà Nẵng: Tập huấn ứng phó sự cố bức xạ hạt nhânTừ ngày 6/8 – 10/8, Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng phối hợp cùng Cục An toàn bức xạ hạt nhân và Bộ năng lượng Hoa Kỳ tổ chức khóa tập huấn ứng phó sự cố bức xạ hạt nhân cho lực lượng chức năng tại miền Trung
Thắt chặt quản lý nguồn bức xạ hạt nhânSau một số vụ <a href="http://dantri.com.vn/Sukien/2006/6/121724.vip">thất lạc các nguồn phóng xạ hạt nhân</a> do quản lý lỏng lẻo, Hà Nội đã hạ quyết tâm thắt chặt hoạt động quản lý an toàn bức xạ hạt nhân. Hiện, công tác điều tra, đánh giá thực trạng an toàn bức xạ đang được tiến hành toàn diện trên địa bàn thành phố.
01:34100 người tham gia diễn tập ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhânTình huống được đưa ra là xe bán tải chở 2 nguồn phóng xạ Ir-192 có hoạt độ 20 Ci lưu thông qua địa bàn thành phố Đà Nẵng bị một xe tải đi ngược chiều lấn làn tông trực diện khiến người trên xe bị thương, nguồn phóng xạ bị văng ra ngoài, xe bán tải bị cháy.
Cảnh báo về an ninh bức xạ, hạt nhânTrong quá trình sửa chữa nhà tại Viện Công nghệ xạ hiếm, ngày 26/5 một công nhân đã lấy trộm một chiếc hộp sắt đem bán cho cửa hàng phế liệu trên đường Bạch Đằng, Hà Nội. Điều nguy hiểm ở chỗ, chiếc hộp này chứa 54,8 miligram hợp chất có tính phóng xạ, có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe của người liên quan.
Một phó phòng bị tạm giữ tại Nhật vì nghi trộm cắp trong siêu thịMột phó phòng của Cục An toàn và bức xạ hạt nhân (Bộ Khoa học và Công nghệ) bị tạm giữ ở Nhật vì nghi có hành vi trộm cắp tại siêu thị.
Chặt đầu không chết, gián có chịu được vụ nổ bom hạt nhân?Gián là loài có cấu tạo bất ngờ khi chặt đầu không chết, chịu được bức xạ hạt nhân... Câu hỏi đặt ra là khỏe như vậy liệu chúng có thể chịu được một cú nổ bom hạt nhân hay không?
Bộ Y tế: Tiến hành kiểm tra phóng xạ cho người từ Nhật vềCục Y tế dự phòng phối hợp với Cục An toàn bức xạ hạt nhân và Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam sẽ tiến hành kiểm tra nhiễm xạ bề mặt cho người từ Nhật về, nếu phát hiện nghi vấn sẽ chuyển đến cơ sở y tế để kiểm tra nhiễm xạ trong.
Không khí nhiễm phóng xạ, có nên sử dụng nước mưa, nước biển?Đã phát hiện phóng xạ I-131 trong không khí tại Hà Nội, Đà Lạt, Lạng Sơn, nước biển tại Nhật cũng nhiễm lượng phóng xạ lớn... TS Nguyễn Quang Hào, GĐ TT Hỗ trợ kỹ thuật và ứng phó sự cố (Cục KS&AT bức xạ hạt nhân) sẽ chia sẻ về cách ứng phó trong tình huống này.
Nhiều tranh cãi về khối phóng xạHôm qua 20/8, Cục Kiểm soát và an toàn bức xạ hạt nhân đã tiến hành xác định đặc tính phóng xạ của khối uranium 4,6 kg, liên quan đến chuyên án 027Z cách đây 12 năm, được Đội điều tra án kinh tế Công an quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) thu giữ ngày 3/7/1995.
Công ty xi măng Sông Đà sẽ bị phạtCông ty cổ phần xi măng Sông Đà có thể phải chịu mức phạt từ 50 - 70 triệu đồng vì đã để mất nguồn phóng xạ đang sử dụng và phải tự chi phí cho việc tìm kiếm, khắc phục sự cố xảy ra - Ông Ngô Đặng Nhân, Cục trưởng Cục kiểm soát và an toàn bức xạ hạt nhân cho biết.
Nguồn phóng xạ bị mất là Cs - 137"Đây là cỡ nguồn có gây nguy hiểm. Nếu ôm chiếc hộp vào người khoảng vài ngày sẽ có biểu hiện lâm sàng như ban đỏ. Nếu tiếp xúc lâu ngày tất nhiên sẽ gây hại đến sức khoẻ con người". TS Ngô Đặng Nhân, Cục trưởng Cục kiểm soát an toàn và bức xạ hạt nhân cho biết về <a href=" http://www8.dantri.com.vn/Sukien/2006/8/135350.vip"> phóng xạ bị mất</a> tại Công ty CP Xi măng Sông Đà.
Bí ẩn nguồn gốc từ trường trong vũ trụTừ trường có mặt ở khắp nơi trong vũ trụ, nhưng từ đâu mà có những từ trường này?