TS. Lê Trường Tùng đề xuất phát động “phong trào Bình dân học vụ 2.0”Theo TS. Lê Trường Tùng - Hiệu trưởng Đại học FPT, hơn 50 năm trước, với phong trào Bình dân học vụ, học vấn bình dân cho dân chúng được hiểu là “biết đọc-viết”. Bình dân học vụ 2.0 sẽ bao gồm “3 biết”: biết đọc- viết, biết Tin học và biết tiếng Anh.
Lớp “bình dân học vụ” của học trò U60(Dân trí)- Gần 1 năm nay, bên vùng đầm phá Tam Giang có một lớp học đều đặn mở cửa mỗi sáng. Điều đặc biệt ở lớp học này là tất cả học trò đã kết hôn, có con thậm chí có cháu nhưng vẫn ngày ngày cắp sách đến lớp để được học con chữ vỡ lòng…
Kỷ niệm Ngày quốc tế chống nạn mù chữ và 65 năm Bình dân học vụNgày 8/9, tại Hà Nội, UNESCO Việt Nam, CLB UNESCO Chiến sỹ diệt dốt Nguyễn Văn Tố và Trung tâm GDTX Nguyễn Văn Tố đã phối hợp tổ chức Lễ kỷ niệm ngày quốc tế chống nạn mù chữ và 65 năm Bình dân học vụ (1945-2010).
“Sống lại” phong trào Bình dân học vụ giữa vùng đồng bào dân tộc thiểu sốChưa bao giờ, tinh thần học tập của đồng bào các dân tộc thiểu số tại Đắk Nông lại lên cao đến thế. Từng người, từng nhà rủ nhau đi học tại các lớp xóa mù chữ, với ước mong con chữ sẽ giúp họ xóa được đói, giảm được nghèo, những đứa trẻ trong buôn, trong làng có thêm động lực đến trường mỗi ngày.
Câu chuyện lịch sử về ngôi đền hàng trăm năm tuổi(Dân trí) – Không biết đền có từ khi nào chỉ biết rằng xưa kia, đây là nơi dừng chân bao chiến sỹ bộ đội, là lớp học bình dân học vụ, xóa mù chữ, giác ngộ cách mạng... Trải qua bao khắc nghiệt thời gian, nghênh môn của đền vẫn còn tồn tại cho đến bây giờ.
Giáo dục Việt Nam sau 70 năm “diệt giặc dốt”Chiến dịch chống nạn mù chữ chính thức được phát động từ ngày 8-9-1945 với các sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ, quy định mở lớp học bình dân, yêu cầu bắt buộc về việc học chữ quốc ngữ… Từ một đất nước có hơn 95% số dân mù chữ, đến nay, phong trào học tập thường xuyên, suốt đời đã lan tỏa, góp phần xây dựng xã hội học tập.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Hội Khuyến học cần có các phong trào “xóa mù công nghệ”“Ngày nay, tuyệt đại đa số người dân đã không còn mù chữ nhưng rất nhiều người chưa được trang bị các kĩ năng, kỹ thuật, công nghệ cần thiết để lao động hiệu quả hơn. Chúng ta cần đặc biệt chú ý công tác giáo dục người lớn, dạy nghề cho lao động ở nông thôn và cần có các phong trào để “xóa mù công nghệ” như “Bình dân học vụ” để xóa mù trước đây”.
“Đẩy mạnh công tác xóa mù chữ trong tiến trình xây dựng xã hội học tập”Ngày 8/9/2015, tại Hà Nội, Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam, Văn phòng Đại diện UNESCO tại Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Hội thảo “Đẩy mạnh công tác xóa mù chữ trong tiến trình xây dựng xã hội học tập” nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Bình dân học vụ (08/9/1945 – 08/9/2015) và Ngày xóa mù chữ quốc tế 8/9.
Nên gây dựng lại phong trào Bổ túc văn hoáTrước đây, sau phong trào bình dân học vụ là phong trào Bổ túc văn hoá Phong trào đó đã giải quyết việc thanh toán nạn mù chữ, nâng cao trình độ văn hoá cho nhân dân nói chung, đặc biệt là cán bộ và thanh thiếu nhi không có điều kiện học phổ thông.
Chặng đường ngắn trên con đường vạn dặm...Ngay từ những năm 30 của thế kỷ trước, phong trào khuyến học ở Quảng Nam đã được sáng lập do nhà chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng khới xướng. Tiếp nối là phong trào Đông Kinh nghĩa thục, Truyền bá quốc ngữ, Bình dân học vụ trong cách mạng và kháng chiến...
Người dân TPHCM kéo nhau đi Metro từ sáng đến tốiNgày đầu khai thác thương mại, Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) thu hút đông đảo hành khách, khiến các toa tàu trở nên chật kín từ sáng đến đêm.
Phụ huynh nuông chiều, giao xe máy khi con chưa đủ tuổi"Một số cha mẹ học sinh nuông chiều, giao phương tiện cho các con chưa đủ điều kiện để sử dụng. Thậm chí nhiều cha mẹ đưa con đến trường không đội mũ bảo hiểm, dẫn đến tai nạn nghiêm trọng".