Chiêm ngưỡng ngôi chùa cổ cheo leo trên đỉnh núi ở Quảng NinhQuần thể chùa, am Ngọa Vân tọa lạc trên núi Bảo Đài thuộc địa phận 2 xã An Sinh và Bình Khê (Đông Triều, Quảng Ninh). Chùa Ngọa Vân là nơi Đức vua Trần Nhân Tông dựng am tu hành và hóa Phật.
Lễ hội xuân Ngọa Vân 2019 đã sẵn sàngLễ hội Xuân Ngọa Vân 2019 sẽ chính thức khai hội vào ngày 13/2/2019 (tức ngày mùng 9, tháng Giêng Âm lịch) và diễn ra đến hết tháng 3 âm lịch tại chùa Trung (thuộc quần thể di tích Ngoạ Vân, Khu di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần, xã Bình Khê, TX Đông Triều, Quảng Ninh.
Điều ít biết về nơi Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bànDi tích Ngọa Vân ngày nay là một quần thể chùa tháp lớn được bố trí thành 3 lớp trên núi Bảo Đài. Lớp thấp nhất là 15 di tích dưới chân núi như: khu rừng già Tàn Lọng, Phủ Am Trà, Đô Kiệu, Thông Đàn, Đá Chồng, Ba Bậc…
Tìm về Ngọa Vân – thánh địa của Phật giáo Trúc LâmNằm trên dãy núi Yên Tử, thuộc thôn Sơn Tây, xã Bình Khê, thị xã Đông Triều (Quảng Ninh), cụm di tích Ngọa Vân là nơi Hoàng đế - Phật hoàng Trần Nhân Tông (1258-1308) đã tu luyện những năm tháng cuối cùng của cuộc đời và hoá Phật, đây được coi như thánh địa của Thiền phái Trúc Lâm.
Khai quật khảo cổ di tích Am Ngọa VânNgày 27/3, Bộ VHTT&DL đã ban hành quyết định cho phép Bảo tàng Quảng Ninh phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, khai quật khảo cổ di tích Am Ngọa Vân thuộc xã Bình Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
Ông bố "điên" ở Hà Nội xin gạch cũ, mua ngói bạc màu làm nhà vườn 10.000m2Từ những vật liệu cũ bị bỏ đi như gạch, ngói, thanh ray tàu hỏa, gỗ đóng thuyền mục... anh Hồng Kiên đã sửa chữa, tái chế, sử dụng để làm nên ngôi nhà vườn mang dấu ấn thời gian.
Cận cảnh điêu tàn trong rừng thiêng Yên TửLên non thiêng Yên Tử bây giờ chỉ mất vài phút ngồi trong cabin cáp treo. Song để tìm hiểu xứ sở có lịch sử phát triển Phật giáo tới 700 năm này, tôi vẫn chọn cách cuốc bộ trong rừng, để chiêm ngưỡng và giật mình trước những bí ẩn thiêng liêng mà người xưa để lại...
“Từ Hoàng cung triều Trần đến Thánh địa Trúc Lâm, hành trình từ bậc Quân vương đến đức Phật Hoàng”Nhân tưởng niệm 710 năm ngày đức Vua, Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1308-2018), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội đã tổ chức trưng bày chuyên đề “Từ Hoàng cung triều Trần đến Thánh địa Trúc Lâm, hành trình từ bậc Quân vương đến đức Phật Hoàng”.
Tìm về chốn tổ Việt Phật - Hành cung Vũ LâmTheo Đại Việt Sử ký toàn thư, ngày 3 tháng 3 năm Quý Tỵ 1293, vua Trần Nhân Tông nhường ngôi cho con cả là Hoàng thái tử Thuyên lên ngôi. Sau đó ngài về Hành cung Vũ Lâm, chùa Khai Phúc tu Phật và xuất gia lần đầu tiên tại đây.
Tháp Phổ Minh - Dấu tích Hào khí Đông AHơn 7 thế kỷ đã trôi qua, Tháp Phổ Minh - dấu tích còn lại của Hào khí Đông A, dù ố màu thời gian nhưng vẫn hiên ngang, sừng sững thách thức cùng thời gian. Hình ảnh Tháp Phổ Minh cũng được in trên tờ tiền mệnh giá 100 đồng in năm 1991.
Ngôi chùa nghìn năm tuổi - Trường Đại học phật giáo đầu tiên ở Việt NamTrải qua ngàn năm với biết bao thăng trầm của thời gian và lịch sử, chùa Quỳnh Lâm - ngôi chùa đã từng được xem là Đệ nhất danh lam cổ tích của nước Nam vẫn còn nguyên giá trị lịch sử văn hóa.
Đầu xuân bái Phật, hành hương về non thiêng Yên TửVùng non thiêng Yên Tử - Quảng Ninh trở thành trung tâm của Phật giáo từ khi Phật hoàng Trần Nhân Tông lập nên dòng Phật giáo đặc trưng của Việt Nam. Đã mấy trăm năm, cứ mỗi dịp đầu xuân, hàng vạn người lại thành tâm bái Phật hành hương về nơi này.