Vừa thực thi EVFTA, Việt Nam xuất khẩu tới 277 triệu USD hàng hóa sang EUTháng đầu thực thi EVFTA, 277 triệu USD hàng hoá xuất khẩu sang EU được hưởng ưu đãi thuế quan, tương đương 7,3% tỷ lệ tận dụng ưu đãi, cao hơn khi Việt Nam tham gia ASEAN trong năm đầu.
Mỹ có khả năng áp dụng GSP với Việt NamTin từ Washington cho biết, có thể vào mùa thu tới, Mỹ sẽ thông báo áp dụng Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) với Việt Nam.
Vì sao Mỹ "đột ngột" chuyển hướng cuộc chiến thương mại sang Ấn Độ?Ấn Độ tuyên bố tăng thuế đối với 29 loại hàng hóa xuất khẩu của Mỹ từ ngày 16-6. Động thái này được cho là biện pháp đáp trả của Ấn Độ sau khi Mỹ hôm 5-6 bắt đầu chấm dứt Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) đối với hàng hóa nhập khẩu từ Ấn Độ trị giá khoảng 5,7 triệu USD.
“EU không có ý định trừng phạt Việt Nam”Ông Sean Doyle, Đại sứ, Trưởng phái đoàn Ủy ban châu Âu tại Việt Nam đã khẳng định như vậy tại cuộc họp báo công bố bỏ ưu đãi thuế quan đối với giày dép Việt Nam, ngày 13/6.
Điều chỉnh thuế hàng nghìn mặt hàng từ ASEANBộ Tài chính vừa ban hành Quyết định về việc ban hành biểu thuế nhập khẩu ưu đãi của Việt Nam để thực hiện hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của các nước ASEAN giai đoạn 2008 - 2013.
EU bỏ ưu đãi thuế đối với giày dép Việt NamTheo đánh giá của Phái đoàn Ủy ban châu Âu, ngành giày dép Việt Nam đã trở nên cạnh tranh nhất trên thế giới, nên kể từ ngày 1/1/2009, ngành hàng này sẽ không còn nằm trong Hệ thống Ưu đãi Thuế quan phổ cập.
Giảm tiếp thuế nhập khẩu giấy từ ASEANThứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn vừa ký Quyết định số 73/2008/QĐ-BTC giảm thuế từ 5% xuống 3% đối với các loại giấy nhập khẩu từ các nước ASEAN theo Hiệp định về ưu đãi thuế quan, áp dụng cho giai đoạn từ nay đến năm 2013.
Giảm thuế nhập khẩu nguyên chiếc các sản phẩm điện tửTừ sau ngày 1/1/2006, hơn 95% số dòng thuế nhập khẩu sẽ giảm xuống còn 0-5% theo chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEFT) trong khuôn khổ mậu dịch tự do ASEAN/AFTA.
Tăng quyền cho Bộ Tài chính trong lĩnh vực thuếKể từ đầu 2006, Bộ Tài chính có toàn quyền ban hành các quy định liên quan đến mức thuế suất thuế nhập khẩu hằng năm của VN để thực hiện Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) trong ASEAN.
FDI là nguyên nhân khiến Việt Nam nhập siêu lớn từ Hàn QuốcThay vì Trung Quốc, 6 tháng đầu năm 2017, Việt Nam nhập siêu rất lớn từ Hàn Quốc với giá trị hơn 16 tỷ USD và nước này đã trở thành thị trường nhập siêu lớn nhất của Việt Nam. Nguyên nhân chính khiến Việt Nam nhập siêu lớn từ thị trường này do các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư Hàn Quốc như Samsung, LG tăng cường nhập khẩu linh phụ kiện hàng hoá nhờ ưu đãi thuế quan.
“Thất vọng” về quyết định bỏ Quy chế GSPViệc Uỷ ban châu Âu đã bỏ phiếu thông qua việc không tiếp tục dành Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) giai đoạn 2009 - 2011 đối với các mặt hàng giày dép đã gây sốc cho nhiều doanh nghiêp và Bộ Công Thương đã có ý kiến về việc này.
Doanh nghiệp được chọn một trong hai cáchBộ Tài chính vừa ban hành thông tư 45/2005 hướng dẫn thực hiện hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của các nước ASEAN, trong đó cho phép các doanh nghiệp (DN) nếu đủ điều kiện có thể lựa chọn một trong hai cách tính thuế.