Đề xuất điều chỉnh tuổi nghỉ hưu, chính sách nhà ở cho sĩ quanCử tri nhiều tỉnh thành mong muốn Bộ Quốc phòng sửa luật theo hướng tăng tuổi nghỉ hưu, rút ngắn thời gian thăng quân hàm và hỗ trợ nhà ở xã hội cho sĩ quan quân đội.
Bao giờ điều chỉnh tuổi nghỉ hưu?Trong Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020, Chính phủ sẽ nghiên cứu trình Quốc hội điều chỉnh tuổi nghỉ hưu phù hợp. “Năm 2016 - 2017 nên tổng kết 3 năm thực hiện Bộ luật Lao động năm 2012, sau đó tiến hành sửa đổi, bổ sung để điều chỉnh tuổi nghỉ hưu”, TS. Bùi Sỹ Lợi, Phó chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội chia sẻ.
11:49Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói về việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu.Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói về việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu.
Bộ LĐ-TB&XH tiếp tục bàn về điều chỉnh tuổi nghỉ hưuChỉ còn 2 ngày nữa (18/1), việc lấy ý kiến về hồ sơ xây dựng Bộ Luật Lao động do Bộ LĐ-TB&XH trưng cầu ý kiến sẽ kết thúc. Câu chuyện điều chỉnh tuổi nghỉ hưu là một trong những tâm điểm “nóng” của bản dự thảo, thu hút sự quan tâm của người lao động.
Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu của lao động nữ ra sao?"Việc điều chỉnh tuổi hưu được tính từ năm 2021. Chúng tôi đang dự kiến lộ trình tăng mỗi năm từ 3-6 tháng cho tới khi nam đủ 62 tuổi và nữ đủ 60 tuổi. Ban soạn thảo sẽ lựa chọn 1 trong 2 phương án tăng cụ thể nhằm đảm bảo an toàn, đồng bộ với hệ thống pháp luật".
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: “Điều chỉnh tuổi hưu chưa bao giờ là dễ!”“Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu là xu hướng chung của thế giới, nhưng cũng chưa bao giờ là dễ đối với bất cứ quốc gia nào, vì nó tác động rất lớn đến hàng chục triệu người lao động”, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung chia sẻ.
Ngành nghề đặc biệt có quyền nghỉ hưu sớm hoặc muộn hơn 5 tuổiTừ năm 2021, thực hiện điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo mục tiêu tăng tuổi nghỉ hưu chung, thu hẹp dần khoảng cách về giới trong quy định độ tuổi nghỉ hưu, đối với ngành nghề đặc biệt, người lao động được quyền nghỉ hưu sớm hơn hoặc muộn hơn 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu chung.
Tuổi nghỉ hưu, giờ làm thêm, nghỉ bù Tết Nguyên đán...sẽ được thảo luận tại Quốc hộiTheo kế hoạch, chiều nay (29/5), các đại biểu Quốc hội sẽ thảo luận tại tổ nhiều nội dung quan trọng trong dự thảo sửa đổi Bộ luật Lao động, như: Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu, khung giờ làm thêm, tổ chức đại diện của người lao động tại cơ sở, không nghỉ bù dịp Tết Nguyên đán…
Tăng tuổi nghỉ hưu từ năm 2021“Từ năm 2021, thực hiện điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo mục tiêu tăng tuổi nghỉ hưu chung, thu hẹp dần khoảng cách về giới trong quy định tuổi nghỉ hưu; đối với những ngành nghề đặc biệt, người lao động được quyền nghỉ hưu sớm, hoặc muộn hơn 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu chung...”.
Tăng tuổi nghỉ hưu: Khó áp dụng với cô giáo mầm non 50 tuổi“Việc kéo dài 5 năm làm việc cho lao động có chức danh giáo sư hay tiến sĩ, điều chỉnh tuổi nghỉ hưu của giáo viên mầm non, tính giờ làm thêm cho giảng viên đại học…cần có sự nghiên cứu thấu đáo và tính toán tới đặc thù ngành nghề, tuổi tác”.
Lao động trực tiếp khó làm tới 60 tuổi, vậy sao đề xuất tăng tuổi hưu?“Khả năng làm việc của công nhân may, giáo viên mầm non, thợ điện tử khó có thể kéo dài tới tuổi 60. Điều này cần nhiều giải pháp khác để bố trí, tự tạo việc làm mới. Tuy nhiên, không thể vì đó mà không điều chỉnh tuổi nghỉ hưu nhằm giải quyết bài toán chính sách lớn hơn”.
“Lao động một số ngành sẽ nghỉ hưu sớm hoặc muộn hơn 5 năm”Theo Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung, việc điều chỉnh tuổi hưu không có tính “cào bằng”. Lao động có một số ngành nghề đặc thù có thể nghỉ hưu sớm hoặc muộn hơn 5 năm. Đặc biệt, từ nay tới năm 2021, có thể điều chỉnh tuổi nghỉ hưu “cục bộ” ở một số lĩnh vực.