Dạy và học Vật lý đáp ứng đổi mới chương trình giáo dục phổ thôngNgày 10/11, Trường ĐH Sư phạm (ĐH Đà Nẵng), Hội Giảng dạy Vật lý Việt Nam (Hội Vật lý Việt Nam) phối hợp tổ chức hội nghị Giảng dạy Vật lý toàn quốc lần thứ IV - năm 2018 với chủ đề “Dạy và học Vật lý đáp ứng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông”.
Quảng Trị: Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, sắp xếp lại mạng lưới giáo dụcNgày 16/8, Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2017 - 2018, triển khai nhiệm vụ năm học 2018 - 2019.
Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông: Bộ GD-ĐT lúng túng!Phụ huynh, học sinh, giáo viên còn hoài nghi; đội ngũ giáo viên còn thiếu, thời lượng tiết học thì thấp hơn mức trung bình của thế giới; thiết bị dạy học cũng không có… Đó là những bất cập sau 1 năm thực hiện đổi mới chương trình - sách giáo khoa lớp 10 phân ban thí điểm.
Đẩy mạnh giảng dạy tiếng Pháp tại các trường THPT trên cả nướcViệt Nam sẽ triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông trong đó có môn Tiếng Pháp với tư cách là ngoại ngữ 1 và ngoại ngữ 2.
Chiều nay, công bố sách giáo khoa lớp 1 mớiDự kiến chiều nay (22/11), Bộ GD&ĐT sẽ công bố các bộ/cuốn sách giáo khoa (SGK) đã vượt qua vòng thẩm định để áp dụng giảng dạy từ năm học 2020 - 2021 theo lộ trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Công bố sách giáo khoa lớp 1 mới: NXB Giáo dục chiếm ưu thếChiều nay (22/11), Bộ GD&ĐT công bố các bộ/cuốn sách giáo khoa (SGK) đã vượt qua vòng thẩm định để áp dụng giảng dạy từ năm học 2020 - 2021 theo lộ trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Theo đó, NXB Giáo dục chiếm ưu thế với 24/32 sách giáo khoa được lựa chọn.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT: Biên soạn sách giáo khoa là theo Nghị quyết của Quốc hộiGiải trình tại phiên họp của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội ngày 9/10, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, thực hiện Nghị quyết 40 ban hành năm 2000 của Quốc hội về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Bộ GD&ĐT đã tổ chức biên soạn sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Không biên soạn bộ sách giáo khoa: Bộ GD nói gì về khoản vay 16 triệu đô?Trong khoảng 77 triệu USD vốn vay ODA của Ngân hàng thế giới để đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, có hơn 16 triệu USD để biên soạn 1 bộ sách giáo khoa. Tuy nhiên, đến tháng 5, Bộ GD&ĐT báo cáo không thực hiện được việc này. Dư luận băn khoăn: 16 triệu đô ấy đã chi vào việc gì?
Rào cản chương trình giáo dục phổ thông mới là năng lực giáo viênPGS.TS Vũ Trọng Rỹ - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho rằng, nhìn tổng thể, năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên phổ thông hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông mới. Do đó, nếu không khắc phục được sự bất cập này thì đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông sẽ thất bại.
Thách thức của trường ĐH Sư phạm trước yêu cầu đổi mớiTrước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, trường Sư phạm không chỉ đào tạo mà còn đảm đương nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên, tham gia xây dựng chương trình và bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học giáo dục. Đây là trách nhiệm, cơ hội, cũng là thách thức lớn của trường Sư phạm, đặc biệt trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Thi THPT quốc gia 2020: Không bỡ ngỡ khi chính thức bước vào thiNăm 2019-2020, kì thi THPT quốc gia vẫn được tổ chức với mục đích xét hoàn thành tốt nghiệp THPT và cho phép các trường ĐH, CĐ sử dụng kết quả thi để xét tuyển sinh. Đây sẽ là kì thi cuối cùng trước khi có những thay đổi mạnh mẽ về phương thức tổ chức thi phù hợp với yêu cầu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông (GDPT).
Thanh tra toàn diện về thiết bị dạy họcPhó tổng Thanh tra Chính phủ Mai Quốc Bình vừa ký quyết định thành lập đoàn thanh tra về trang bị, thiết bị dạy học phục vụ đổi mới chương trình giáo dục ở các trường phổ thông do Bộ GD-ĐT chủ trì.