Làng ngư phủ trên cao nguyênVới dung tích hơn 250 triệu m³ nước, mặt hồ rộng 37km², hồ Ayun Hạ là nơi cung cấp nguồn lớn thủy sản cho hàng nghìn hộ dân đồng bào Bahnar ở 11 buôn làng tại xã Ayun (Chư Sê) và xã Chư A Thai (huyện Phú Thiện, Gia Lai) nhiều đời nay.
Dây ba mươi - Chữa ho lâu ngày'Dây ba mươi'' còn có tên là ''dây đẹt ác'', đồng bào Mông gọi là ''pê chầu chàng'', bà con người Tày gọi là ''sam sip lạc'', người Thái gọi là ''bản sam sít'', người Dao thì gọi tên ''mùi sấy dòi'', đồng bào Bahnar đặt tên là cây ''hơ linh''.
Ngắm sắc màu văn hóa Gia Lai tại TPHCMHơn 200 hình ảnh, hiện vật được trưng bày trong chuyên đề Gia Lai - Sắc màu văn hóa, tại Bảo tàng TPHCM. Hoạt động chào mừng kỷ niệm 79 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/1945 - 23/11/2024).
Xuân về trên mái nhà RôngKhi lúa đầy kho, ghè rượu nồng lên mùi “men rừng” cũng là lúc mà bà con đồng bào Jrai, Bahnar (Gia Lai) bước vào mùa xuân: mùa của lễ hội. Khi đó, dưới những mái nhà rông bà con trên vùng đất đỏ bazan lại nổi tiếng cồng, tiếng chiêng để cầu cho giọt mưa đầu tiên rớt xuống nương rẫy khô hạn, cho cái dịch bệnh không làm hại buôn làng.
Câu đố của người Bahnar Tây NguyênNgười Bahnar Tây Nguyên chủ yếu cư trú tại hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum. Trong kho tàng văn hóa dân gian phong phú của tộc người này, sinh hoạt đố giữ một vị trí quan trọng, cùng với sử thi, truyện cổ, ca dao, dân ca...
Thầy giáo trẻ "giữ lửa" nghề dệt thổ cẩm của người BahnarNgoài giờ lên lớp, thầy giáo Tưih luôn dành thời gian để thiết kế ra những bộ trang phục thổ cẩm cách tân độc đáo. Thầy Tưih đã trao tình yêu ấy thông qua những bộ ảnh đẹp và đưa lên mạng xã hội.
Khám phá thác Rơ Tu nằm ẩn sâu trong rừng xanh Gia LaiThác nước Rơ tu nằm ẩn mình sau cánh rừng thuộc làng Pờ Yầu (xã Lơ Pang, huyện Mang Yang, Gia Lai). Thác nước cũng là nguồn sống cho hàng trăm hộ dân trong làng.
Người Jrai gìn giữ kho báu cồng chiêng Tây NguyênThực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Gia Lai tích cực bảo tồn và phát huy di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Phụ nữ Gia Lai khởi nghiệp sáng tạo, thúc đẩy bình đẳng giớiVới tình yêu với văn hóa và các sản phẩm truyền thống, bản địa, thời gian qua, tại tỉnh Gia Lai, đã có nhiều chị em triển khai các dự án khởi nghiệp sáng tạo độc đáo.
Vươn lên từ “vùng khó”, bà con người Dao vui đón tết trên Cao NguyênHàng chục năm nay, bà con người Dao từ phía Bắc đã di dân vào vùng sỏi đá thuộc làng Lơ Bơ (xã Chư Krey, huyện Kông Chro, Gia Lai) lập nghiệp. Với sự giúp đỡ của chính quyền, cuộc sống khó khăn, nghèo đói, bệnh tật bám dai dẳng… đã được đẩy lùi, bà con đã được cấp đất, làm nhà, ổn định sản xuất từ “vùng đất khó”.
Nhà trường tặng bánh chưng cho tất cả học sinhNgày 29/1, tập thể giáo viên Trường Tiểu học bán trú Đăk Rong (xã Đăk Rong, Kbang, Gia Lai) đã tặng 1.500 chiếc bánh chưng cho toàn bộ học sinh trong trường và 100 hộ nghèo trên toàn xã.
Nỗ lực chuẩn bị năm học mới tại “vùng khó”Nhằm chuẩn bị cho năm học mới đang đến gần, ngành Giáo dục tỉnh Gia Lai đã thực hiện kiên cố hóa trường lớp, nâng cấp cơ sở vật chất, đặc biệt là những vùng khó khăn. Tại các huyện vùng sâu, vùng sa, công tác vận động học sinh đến trường đã được thực hiện, nhất là học sinh dân tộc thiểu số chuẩn bị bước vào lớp 1.