Bàn cờ địa chính trị thế giới thời Trump 2.0Tình hình địa chính trị thế giới được cho là sẽ có những thay đổi đáng kể sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhận nhiệm sở vào đầu năm sau.
Ông Hun Sen: Mỹ không nên dùng Campuchia để cạnh tranh địa chính trịChủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen kêu gọi Mỹ không nên dùng Campuchia để cạnh tranh địa chính trị ở khu vực.
Moscow: Mỹ muốn xóa sổ Nga khỏi bản đồ địa chính trị thế giớiĐại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cáo buộc Washington muốn làm suy yếu Moscow và xóa Nga khỏi bản đồ địa chính trị thế giới, thay vì chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Mỹ gọi Trung Quốc là "phép thử địa chính trị lớn nhất"Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tuyên bố, Mỹ sẵn sàng đối phó Trung Quốc sau khi gọi mối quan hệ với Bắc Kinh là "phép thử địa chính trị lớn nhất".
Cuộc đối đầu địa chính trịCuộc khủng hoảng Ukraine nằm trong số những thách thức an ninh lớn nhất mà cộng đồng châu Âu - Đại Tây Dương và Nga phải đối mặt kể từ năm 1991, trong những mối quan hệ của họ.
Cuộc thực nghiệm địa chính trị 2014 của PutinTổng thống Nga Putin trong năm 2014 đã thực hiện một cuộc "thực nghiệm" địa chính trị lớn. Cuộc thực nghiệm ấy là cơ hội để ông xem xét tầm nhìn của mình trong quan hệ quốc tế và vị trí của Nga trên vũ đài thế giới.
Covid-19 có nguy cơ làm biến đổi địa chính trị toàn cầuĐại dịch Covid-19 đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người dân trên khắp thế giới, ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế của mỗi quốc gia,... thậm chí có nguy cơ làm biến đổi địa chính trị toàn cầu.
“Niềm kiêu hãnh” S-400 của Nga: Công cụ cạnh tranh địa - chính trịTổ hợp phòng không đa tầm S-400 không chỉ là vũ khí chiến thuật, mà còn là phương tiện chiến lược cạnh tranh địa - chính trị.
Quan hệ Việt-Mỹ và cục diện địa chính trị khu vựcCục diện địa chính trị khu vực Đông Nam Á (ĐNA) và rộng hơn là khu vực Tây Thái Bình Dương (TBD) sẽ thay đổi khi quan hệ hợp tác Việt-Mỹ được nâng lên tầm cao mới.
Cục diện địa chính trị Tây-Thái Bình Dương sẽ biến chuyển lớnChuyến thăm Hoa Kỳ của TBT Đảng CSVN là bước đột phá chiến lược, cục diện địa chính trị Tây TBD sẽ có thay đổi.
Rủi ro địa chính trị ảnh hưởng nền kinh tế toàn cầuVới chủ đề "Bối cảnh Toàn cầu Mới", Hội nghị thường niên Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) lần thứ 45 tại Davos, Thụy Sĩ, tập trung bàn thảo những thách thức nổi cộm, trong đó có những rủi ro địa chính trị toàn cầu.
Căng thẳng địa chính trị sẽ đẩy giá vàng tiếp tục tăng?Đúng như nhận định của các chuyên gia, giá vàng thế giới tuần qua đã tăng hơn 1% do những căng thẳng địa chính trị. Trong tuần tới, đây được nhận định tiếp tục là yếu tố sẽ khiến giá kim loại quý này đi lên.