Đà Nẵng cảnh báo tình trạng đặt cọc giữ chỗ khi mua bất động sảnSở Xây dựng Đà Nẵng khuyến cáo về hoạt động giao dịch bất động sản khi đặt cọc giữ chỗ để mua nhà ở hình thành trong tương lai hoặc đất nền trong các dự án phát triển đô thị.
Bất động sản vào cuộc đua cam kết lợi nhuận, đặt cọc giữ chỗNgoài đưa ra mức cam kết lợi nhuận hấp dẫn lên tới 12%/năm, trong thời gian gần đây, nhiều chủ đầu tư cho đặt cọc, giữ chỗ trước khi chính thức ký hợp đồng mua bán.
“Tuýt còi” dự án Nhơn Hội New City mở bán, nhận đặt cọc giữ chỗ đất nềnDù chưa đủ điều kiện đưa vào kinh doanh theo quy định của pháp luật, thế nhưng doanh nghiệp đã mở bán, nhận đặt cọc giữ chỗ tại dự án Nhơn Hội New City (phân khu 2) thuộc Khu kinh tế Nhơn Hội.
Đặt cọc, giữ chỗ khi mua nhà: Hiểu sao cho đúng?Theo quy định, các dự án bất động sản phải thực hiện xong phần móng đối với chung cư và hạ tầng với các khu đô thị, mới được bán cho khách hàng.
Hà Nội: Trường tư yêu cầu đặt cọc giữ chỗ, mức đóng cao nhất 5 triệu đồngDù lần đầu ghi danh hay đang theo học tại hệ thống trường tiểu học, THCS Lômônôxốp Tây Hà Nội, học sinh đều phải đóng phí giữ chỗ, từ 3-5 triệu đồng, tùy theo hệ.
Vedana Resort: Khách đặt cọc giữ chỗ hết giỏ hàng trong lễ giới thiệu giai đoạn 1Sáng ngày 06/07/2019, tại khách sạn Deawoo Hà Nội, Công ty Cổ phần Dịch vụ Cúc Phương - Chủ đầu tư dự án Vedana Resort đã tổ chức thành công Lễ giới thiệu giai đoạn 1.
Tổ hợp giải trí "tỷ đô" tại Bình Thuận: Chưa đủ điều kiện giao dịch đã nhận đặt cọc, giữ chỗLiên quan tới dự án tổ hợp giải trí Mũi Né Summer Land, Sở Xây dựng Bình Thuận đề nghị chủ đầu tư sớm hoàn chỉnh các thủ tục đầu tư và giấy phép xây dựng để đủ điều kiện đưa bất động sản vào kinh doanh theo quy định.
Trường tư thu phí giữ chỗ: "Nhận cọc trong giáo dục là không thể xảy ra"Việc trường tư thu phí đặt cọc giữ chỗ của học sinh, dao động từ 3-5 triệu đồng, liệu có trái với quy định của pháp luật?
Giao dịch BĐS: Khách hàng gặp rủi ro từ các thỏa thuận đặt cọcLợi dụng bất cập của chế định “đặt cọc” các “đầu nậu” bất động sản sử dụng các phương thức như: thỏa thuận đặt cọc giữ chỗ; thỏa thuận góp vốn; thỏa thuận hợp tác đầu tư; thỏa thuận hợp tác kinh doanh…. gây rủi ro cho khách hàng.
Cẩn trọng với “chiêu” góp vốn mua đấtKhông cơ sở hạ tầng, pháp lý chưa rõ ràng… nhưng nhiều dự án bất động sản đã được chủ đầu tư rao bán rầm rộ, huy động vốn bằng chiêu “đặt cọc giữ chỗ” khiến khách hàng điêu đứng.
Dự án chưa làm móng vẫn nhận đặt cọc của 80% khách hàngNhằm huy động vốn, thông qua hợp đồng đặt cọc giữ chỗ, dự án Diamond Riverside (Quận 8, TPHCM) đã nhận tiền của 80% khách hàng. Tuy nhiên, hiện tại dự án này vẫn chưa “động đậy”, đẩy khách hàng vào cuộc chơi mang tính may rủi.
Quy định giao dịch BĐS 300 triệu đồng phải báo cáo: Dư địa cho giấy phép conMới đây, hàng loạt các văn bản của Bộ Xây dựng quy định như: Doanh nghiệp phải báo cáo việc người dân giao dịch tiền mặt từ 300 triệu đồng trở lên; Cho phép doanh nghiệp nhận đặt cọc giữ chỗ... được cho là rất vô lý. Nhiều ý kiến cho rằng dường như bộ này đang "phức tạp hóa vấn đề".