Cần tiêu chí sàng lọc chất lượng đào tạo Y - Dược“Chúng ta không phân biệt công tư, các trường đều có quyền đào tạo Y - Dược. Tuy nhiên, đây là ngành đặc biệt, có tác động đến sinh mệnh của một con người. Máy móc sai sót có thể sửa nhưng sai sót với sinh mệnh của con người thì không bao giờ bù đắp được nên càng phải cẩn trọng”.
Loạn đào tạo y dược: 27 điểm vẫn trượt, 15 điểm lại vào!Nghịch lý rất lớn trong đào tạo y dược hiện nay, đó là có những trường uy tín, chất lượng tốt, điểm đầu vào cao ngất muốn mở rộng đào tạo thì không được chấp nhận, trong khi nhiều trường dân lập điểm đầu vào quá thấp, thậm chí 15 điểm vẫn được tuyển sinh ngành y. Ý kiến của những người trong cuộc về vấn đề này.
Chính phủ xem xét việc trường trung cấp ngừng đào tạo Y dượcTheo lãnh đạo Bộ GD&ĐT, Chính phủ vừa có yêu cầu Bộ GD&ĐT đưa ý kiến về việc trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) ngừng đào tạo ngành y dược.
Giới chuyên môn ngành Y lo ngại khi trường Kinh doanh… đào tạo Y dượcViệc trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ được đào tạo ngành Y dược đã dấy lên nhiều lo ngại. Không chỉ dư luận xôn xao mà ngay cả lãnh đạo nhiều trường đào tạo chuyên ngành y khoa cũng vô cùng lo lắng.
Tăng điểm sàn xét tuyển vào các trường đại học y dược tại TPHCMCác trường đại học đào tạo y dược tại TPHCM đã công bố điểm sàn xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT 2023. Trong đó, điểm sàn cao nhất là 23,5.
“Chuyện lạ” 20 điểm đã đỗ y dượcTrước sự việc Bộ Giáo dục – Đào tạo (GD – ĐT) cấp mã ngành đào tạo y dược cho các trường tư thục , nhiều bác sĩ đang làm lâm sàng tại các BV, đồng thời làm giáo viên giảng dạy tại Đại học Y Hà Nội bày tỏ không đồng tình với việc mở rộng đào tạo y dược bừa bãi. Bởi đây là ngành đặc thù liên quan trực tiếp đến tính mạng người bệnh.
Báo động đào tạo khối ngành y dượcLà một ngành đào tạo đặc thù, đòi hỏi chất lượng cao nhưng thời gian qua, hàng loạt bất cập trong đào tạo y dược khiến chất lượng đào tạo rơi vào tình trạng báo động. Bộ GDĐT đã quyết định tạm dừng việc mở một số ngành thuộc lĩnh vực này.
Bị "chê" khi được mở ngành Y-Dược, Hiệu trưởng ĐH Kinh doanh... lên tiếngTrước việc dư luận băn khoăn lo lắng về việc trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội được mở ngành đào tạo Y-Dược, sáng 28/11, GS Trần Phương – Hiệu trưởng Nhà trường đã tổ chức họp báo để làm rõ một số vấn đề. GS Trần Phương khẳng định: Quá trình đào tạo và quá trình học sẽ quyết định đến khâu chất lượng đầu ra.
Nghề y của tôiHưởng ứng loạt bài “Loạn đào tạo y dược và hệ lụy”, Tiến sĩ - Bác sĩ Đỗ Hoàng Dương (BV Đại học Y Hà Nội) vừa gửi tới bài viết nhan đề “Nghề y của tôi” như một tâm sự của một người trong cuộc về quá trình học tập, khổ luyện để trở thành một thầy thuốc đích thực. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Tăng mạnh tỷ lệ mắc căn bệnh "thời đại số", ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọngChỉ trong 1 năm, các cơ sở y tế lớn như Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, Bệnh viện Chợ Rẫy đã tiếp nhận hơn 15.000 ca điều trị liên quan đến căn bệnh này.
Nhiều bác sĩ trường y miền Tây đến bệnh viện huyện ở TPHCM nâng tay nghề"Chúng tôi sẽ được học liên tục 2 năm mà không phải di chuyển lên xuống Cần Thơ, rất thuận tiện và tiết kiệm chi phí đi lại", học viên trường y ở miền Tây chia sẻ.
Hỗ trợ lên đến 500 triệu đồng khi bác sĩ về địa phương làm việcTỉnh Gia Lai vừa ban hành chính sách, khi bác sĩ về làm việc tại các cơ sở y tế công lập trên địa bàn tỉnh này với thời gian 5 năm sẽ nhận được mức hỗ trợ tối đa 500 triệu đồng.