World Cup: Con học thi “nhấp nhổm”, bố công việc “bỏ bê”
World Cup đã khiến gia đình chị Mai Thanh (Đống Đa, Hà Nội) rối tinh rối mù, vợ chồng liên tục cãi cọ, con cái chểnh mảng học hành, chồng bị sếp trách, phạt...
Con học thi “nhấp nhổm”
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là Tuấn Minh, con trai lớn của chị Thanh bước vào kỳ thi ĐH 2014- 2015. Dù lực học con trai tương đối khá nhưng với việc “ăn bóng đá, ngủ bóng đá” của cả 2 bố con khiến chị Thanh không khỏi lo lắng về kỳ thi của cậu con trai. Mặc dù đã ra “chỉ thị” cho cậu con tạm ngừng “bóng bánh” cho đến khi hoàn tất các kỳ thi nhưng mấy ngày diễn ra các trận đấu vòng loại Minh đều nhấp nhổm mỗi khi nghe tiếng hò hét từ bố hay những nhà hàng xóm xung quanh.
Bố “ăn ngủ cùng bóng đá”
Lo lắng cho con đã đành, chị không khỏi bực bội khi Anh Bình – chồng chị thường xuyên đi nhậu với bạn bè tới khuya để “dự đoán” về kết quả, bàn luận về cầu thủ, đêm thức không bỏ sót trận nào. Rất thấu hiểu “cái tội” mê bóng đá của chồng từ hồi yêu nhau, chị Thanh có thể cố gắng một mình chạy ngược chạy xuôi cơm nước con cái nhưng không thể chấp nhận việc anh đến cơ quan “ngáp dài, ngáp ngắn”, bỏ bê công việc cũng vì thiếu ngủ. Chỉ trong vòng chưa đầy 2 tuần “lăn cùng trái bóng” mà chồng chị đã bị phạt gần 10 triệu vì không hoàn thành kế hoạch công việc được giao, hầu như ngày nào cũng bị sếp nhắc nhở phê bình vì ngủ gục trên bàn làm việc.
Bí quyết cân bằng mùa Worl Cup
Với cậu con trai quá mê bóng đá, cấm cũng không được và thả cũng không xong, cuối cùng chị Thanh đưa ra chỉ thị: cậu quý tử chỉ được xem một vài trận cầu có thần tượng của mình để thỏa mãn cơn ghiền, còn lại tập trung ôn luyện. Còn với ông xã chị đề nghị ra quán cà phê xem cùng bạn bè để không ảnh hưởng việc học thi của con.
Về phần mình, chị Thanh đã tìm đến chuyên gia dinh dưỡng để có một chế độ ăn uống điều độ, tối ưu sức khỏe trí não và thể chất cho cả 2 bố con, có như thế, chồng và con chị mới có thể “đêm thức cùng World Cup, ngày học và làm việc hiệu quả”.
Theo Tiến sỹ - Bác sỹ Phan Bích Nga, Phó giám đốc Trung tâm Khám và tư vấn dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trong thời gian ôn thi hoặc phải thức khuya và làm việc căng thẳng, não tăng công suất hoạt động gấp 3 - 4 lần so với bình thường nên cần tăng cường dưỡng chất cao. Chế độ ăn thích hợp là ngày 3 bữa chính và 2-3 bữa phụ, đảm bảo các bữa ăn đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng là chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất.
Bên cạnh những phực phẩm thông thường thì các thực phẩm chứa thành phần L-Carnitine rất quan trọng trong việc chuyển hóa năng lượng cho tế bào não và nhiều cơ quan trong cơ thể như cơ, tim, gan và các tế bào miễn dịch. Nói nôm na, dù cơ thể nạp vào nhiều thức ăn nhưng “nhà máy chuyển hóa” không vận hành tối ưu thì năng lượng cho não bộ và thể chất vẫn thiếu hụt khiến cơ thể uể oải.
L-Carnitine có sẵn trong thực phẩm hàng ngày như: thịt, cá, sữa… Tuy nhiên, giai đoạn não và cơ thể cần rất nhiều năng lượng để học thi và làm việc tăng cường thì có thể bổ sung thêm L-carnitine từ các chế phẩm.
B Record Plus - Bí quyết học tập và làm việc hiệu quả mùa World Cup
B Record Plus - sản phẩm được sản xuất bởi tập đoàn dược dinh dưỡng hàng đầu châu ÂU Sigma –tau, Italy được biết đến là một trong những giải pháp quan trọng giúp tăng khả năng ghi nhớ, sự tỉnh táo, tập trung nhờ tối ưu chuyển hóa năng lượng cho tế bào não.
B Record Plus có công thức độc quyền chứa L-Carnitine & các Acid amin, Vitamin B12 thiết yếu, tạo nên một quy trình chuyển hóa năng lượng tối ưu trong cơ thể, giải quyết tận gốc mọi mệt mỏi, căng thẳng não bộ và thể chất. Đặc biệt, B Record Plus được bào chế hoàn toàn tự nhiên và an toàn tuyệt đối, không chất kích thích như nước tăng lực hay Caffeine gây hại.
Với công dụng ưu việt này, B Record Plus được các chuyên gia khuyên dùng liên tiếp 1-2 tuần để đảm bảo rằng cơ thể ở tình trạng tốt nhất trước mỗi sự kiện quan trọng như thi cử, thuyết trình hay trong giai đoạn học tập và làm việc căng thẳng.
B Record Plus – Tối ưu chuyển hóa năng lượng cho não bộ và thể chất Website: www.brecordplus.com.vn Tổng đài liên hệ: 1800 66 26 (Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. GPQC: 789/2011/TNQC-ATTP) |