Vắc xin “made in Việt Nam” sẽ được xuất khẩu toàn cầu

(Dân trí) - Với việc được Tổ chức y tế thế giới (WHO) công nhận “Hệ thống quản lý quốc gia về vắc xin của Việt Nam đạt chuẩn quốc tế”, vắc xin do Việt Nam sản xuất sẽ có cơ hội xuất khẩu đi toàn cầu.

Đại diện WHO trao chứng nhận “Hệ thống quản lý quốc gia về vắc xin của Việt Nam đạt chuẩn quốc tế”
Đại diện WHO trao chứng nhận “Hệ thống quản lý quốc gia về vắc xin của Việt Nam đạt chuẩn quốc tế”

Tối 22/6, Giám đốc WHO khu vực Tây Thái Bình Dương, ông Shin Young - Soo đã trao đã trao cho bà Nguyễn Thị Kim Tiến, Bộ trưởng Bộ Y tế chứng nhận “Hệ thống quản lý quốc gia về vắc xin của Việt Nam đạt chuẩn quốc tế”.

Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, việc đảm bảo vắc xin an toàn, hiệu quả, chất lượng cho người sử dụng đòi hỏi phải có một hệ thống quản lý nhà nước về vắc xin đạt chuẩn theo quy định của WHO. Trong nhiều năm qua, Bộ Y tế đã nỗ lực  xây dựng hệ thống quản lý quốc gia về vắc xin đạt chuẩn quốc tế, phát triển ngành công nghiệp sản xuất vắc xin thành một ngành công nghiệp mũi nhọn và hướng tới xuất khẩu vắc xin ra nhiều nước trên thế giới.

Vi vic đt chng nhn này,  BY tế Vit Nam đã khng đnh năng lc qun lý ca cơ quan nhà nưc vvc xin cũng như uy tín và cht lưng, an toàn, hiu quca vc xin sn xut trong nưc. Đây đưc coi là bưc tiến quan trng ca BY tế Vit Nam, khi vc xin do Vit Nam sn xut strthành ngun cung ng vc xin tim năng cho khu vc và thế gii, mra nhiu cơ hi mi đi vi ngành công nghip vc xin. Việt Nam là nước thứ 37 được WHO công nhận đạt tiêu chuẩn cơ quan quản lý quốc gia về vắc xin trong tổng số 43 nước có sản xuất vắc xin trên thế giới.

“Không ai có thể phủ nhận được tầm quan trọng của vắc xin trong phòng, chống dịch bệnh, đặc biệt đối với trẻ nhỏ.  Với một đất nước 90 triệu dân và dân số còn tiếp tục tăng, việc Việt Nam tự đảm bảo cung cấp được vắc xin cho chương trình tiêm chủng mở rộng trong nước và tham gia cung cấp vắc xin cho thế giới là hết sức có ý nghĩa”, Phó Thủ tướng đánh giá.

Phó Thủ tướng cũng bày tỏ hi vọng Việt Nam sẽ không chỉ dừng lại ở việc tự sản xuất, đảm bảo nguồn vắc xin của 10/12 loại trong chương trình TCMR mà sẽ còn nghiên cứu, phát triển thêm nhiều loại vắc xin, làm sao để đạt mục tiêu các nước có bao loại vắc xin phòng bệnh thì chương trình TCMR của Việt Nam cũng có bấy nhiêu loại, do chính Việt Nam sản xuất để người dân được hưởng thành quả, bảo vệ bệnh tật nhờ vắc xin.

Ông Shin Young - Soo, Giám đốc WHO khu vực Tây Thái Bình Dương bày tỏ: “Việc Việt Nam chính thức được công nhận là nước có một hệ thống về quản lý vắc xin (Chứng chỉ này dựa trên đánh giá của nhóm các chuyên gia độc lập làm việc với WHO trong tháng 4 vừa qu) là một thành tựu quan trọng đối với Việt Nam. Kết quả đặc biệt này sẽ tạo lòng tin cho mọi người về độ an toàn và hiệu quả của vắc xin được sản xuất tại Việt Nam… Dựa trên những kết quả này, các công ty sản xuất vắc xin Việt Nam có thể nộp đơn yêu cầu WHO tiền thẩm định vắc xin của họ để xuất khẩu…. ”

Tuy nhiên, vic công nhn Hệ thống quản lý quốc gia về vắc xin của Việt Nam đạt chuẩn quốc tế chcó thi gian nht đnh và đnh k2 năm WHO stiến hành đánh giá li các chc năng ca cơ quan qun lý.

Vì thế, đđm bo duy trì và phát trin hthng này bn vng là thách thc rt ln đi vi Vit Nam nói chung và ngành Y tế nói riêng. Vì vy, BY tế đề nghị Chính phủ quan tâm, đu tư hơn na v ngân sách, kinh phí, và tiếp tục nhận được shtr, hp tác ca WHO, ca các tchc quc tế đBY tế Vit Nam tiếp tc duy trì và phát trin cơ quan qun lý quc gia vvc xin để ngưi dân Vit Nam đưc hưng li nhiu hơn tcác chương trình tiêm chng mrng; đng thi to đà cho ngành công nghip sn xut vc xin phát trin hưng ti xut khu vc xin vi quy mô ln, to uy tín và đa thế cho Vit Nam vvc xin trên trưng quc tế.

Hồng Hải