Quay lưng với thuốc trừ sâu – Thành tựu nổi bật của sản xuất lúa gạo Việt Nam
Tạp chí Rice Today của Viện Nghiên cứu lúa quốc tế IRRI, số 1 tập 13, phát hành vào tháng 1-3/2014 có bài viết -Việt Nam quay lưng với cơn sóng thần thuốc trừ sâu (Vietnam turns back a Tsunami of pesticides) của tác giả Dennis Normile.
ɖiệc một tạp chí có uy tín hàng đầu trên thế giới về lúa gạo rút tít lớn, đăng ảnh lên trang bìa và kéo dài 4 trang ruột có thể coi là một sự kiện lớn cho ngành lúa gạo Việt Nam.
Tsunami of pesticides – Cơn sóng thần thuốc trừ sâu trở thành từ vựng quốc tế từ năm 2000, khi mà Trung Quốc trở thành nước sản xuất và xuất khẩu thuốc trừ sâu số 1 thế giới. Theo Tổ chức Lương nông thế giới (FAO), lượng thuốc trừ sâu được sử dụng ở 11 nước Đông Nam Á đã gia tăng 7 lần trong khoảng thời gɩan từ 1990-2010. Ngoài việc đầu tư ồ ạt của các tập đoàn đa quốc gia vào Trung Quốc do nước này có giá lao động rẻ, lại không khắt khe về các tiêu chuẩn môi trường, còn có tác động bởi chính sách các nước Âu Mỹ khuyến khích việc đưa ra khỏi biên giới đống rác nguy hiểm là các hóa chất cùng nhà máy sản xuất hóa chất thế hệ cũ.
Làm thế nào mà người trồng lúa Việt Nam lại kháng cự có hiệu quả với cơn sóng thần ấy, trong lúc, theo TS. Heong, một nhà côn trùng học xuất sắc của IRRI, ɣác công ty thuốc trừ sâu với tiềm lực tài chính khổng lồ và kinh nghiệm trong nhiều năm đã áp dụng hàng loạt chiêu thức để gia tăng sản lượng tiêu thụ. Tác giả bài báo trên cho rằng, do VN đã áp dụng và chuyển giao có hiệu quả các TBKT mới như là Quản ɬý dịch hại tổng hợp IPM, không phun thuốc trước 40 ngày, 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm, công nghệ sinh thái trồng hoa trên bờ ruộng … Và thêm vào đấy, một tín hiệu đáng mừng là một số doanh nghiệp VN đã bắt đầu phương hướng kinh doanh gạo sạch, gạo hữu ɣơ nên họ buộc phải thay đổi thói quen canh tác bằng cách áp dụng triệt để những TBKT mới, sử dụng thuốc trừ sâu sinh học thay thế cho thuốc trừ sâu hóa học.
Trong đó, công ty TNHH TM Tân Thành (có tên giao dịch tiếng Anh là Tanthanh Biochem -sinh hóa) là công ty dẫn đầu tại Việt Nam về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học cho lúa. Các sản phẩm chuyên dùng cho lúa ɣủa Tân Thành như Plastimula, Chubeca Lacasoto 4SP đều được sản xuất bởi các hoạt chất có hoạt tính sinh học cao, chiết xuất từ cây cỏ, không độc hại cho người sử dụng, môi trường, không để lại dư lượng trên lúa gạo. Chưa có một công ty nào có hẳn một ɱuy trình chăm sóc, bảo vệ cây lúa từ khi nảy mầm đến tận ngày thu hoạch đều bằng những thuốc BVTV sinh học. Quy trình canh tác lúa mang tên “sức mạnh sinh học” không những chỉ áp dụng triệt để cho vùng nguyên liệu để sản xuất nên gạo Hoa Lúa của Tân Tɨành mà còn được phổ biến rộng rãi cho hàng trăm nghìn ha lúa ở ĐBSCL và đã góp phần vào thành quả “quay lưng lại với cơn sóng thần thuốc trừ sâu” của Việt Nam như chuyên gia của Viện lúa quốc tế coi như là một hình mẫu để sản xuất nên lúa gạo an toàn, ɢảo vệ sức khỏe cho người, cho môi trường.
Theo tài liệu khoa học được Viện Hàn lâm quốc tế sinh thái và khoa học môi trường (IAEES) đăng tải ngày 28/8/2011, sự bùng nổ căn bệnh ung thư và các bệnh mãn tính hiểm nghèo khác trên quy m˴ toàn cầu mà đặc biệt ở những nước đang phát triển, có nguồn gốc từ ô nhiễm, trong đó từ thuốc trừ sâu chiếm 5-6%. Để bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng, ý tưởng “an toàn từ nông trại đến bàn ăn” được khởi xướng. Tổ chức “Thực hành Nông nghiệp tốt – GɁP” là sáng kiến của Hiệp hội những người bán lẻ nông sản châu Âu được thành lập năm 1997 và nhanh chóng được nhiều nước khác ủng hộ, gia nhập. Mục đích chính của GAP là truy xuất được nguồn gốc đi cùng với sự quản lý đảm bảo cho nông sản sạch.
So với các gạo chất lượng cao khác của Việt Nam, gạo Hoa Lúa hơn hẳn về độ an toàn bởi gạo Hoa Lúa được cấp chứng chỉ GlobalGAP, tổ chức chuyên chứng nhận chất lượng sản phẩm uy tín nhất hiện nay. Tiền thân của GlɯbalGap là EurepGap của châu Âu và JGap của Nhật Bản, những nước có trình độ phát triển cao nên bộ tiêu chuẩn của GlobalGap cũng rất khắt khe trải rộng ra cả 4 lĩnh vực: trồng trọt, môi trường, quyền lợi người lao động và hệ thống quản lý bán hàng, truyȠxuất nguồn gốc. Có đến 125 tiêu chuẩn bắt buộc và hàng chục tiêu chuẩn khuyến cáo khác đều lạ lẫm với nông dân. Hai năm qua, Tân Thành đã nổ lực lớn về nhân lực và tài chính để đào tạo và cuối cùng năm 2014 đã làm hài lòng các chuyên gia khó tính cấp cɨứng chỉ có mã số 4052852786942. Có thể xem thêm các chi tiết giấy chứng nhận này trên trang web: www.globalgap.org .
Gạo sạch Hoa Lúa – Thêm thẻ căn cước cho gạo Việt Nam Tác giả của thẻ căn cước là Thương Ưởng, tướng quốc nhà Tần (năm 356 TCN). Việc quản lý con người bằng nhận dạng cá nhân, phân chia địa giới để quản lý xã hội theo tổ, thôn, ấp, xã … đã giúp nhà Tần lớn mạnh, thống nhất đượcȠđất nước Trung Hoa rộng lớn. Xã hội càng phát triển, giao lưu càng sâu rộng, thẻ căn cước (hộ chiếu) càng phổ biến và đang có xu hướng dịch hoạt sang lĩnh vực hàng hóa, khi giá trị bản quyền, thương hiệu ngày càng được đề cao. Bản chất của cănȠcước là nhận dạng sự khác biệt riêng trong cái thống nhất chung. Và mã số: 4052852786942 chính là thẻ căn cước của GẠO SẠCH HOA LÚA |